Câu hỏi:
03/02/2020 1,090Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn mạch ở mạch gốc của vùng mã hóa trên gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5'AUG3' quy định Met; 5'AAG3' quy định Lys; 5'UUU3' quy định Phe; 5'GGX3'; GGG và 5'GGU3' quy định Gly; 5'AGX3' quy định Ser. Phân tích các dữ liệu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng.
I. Chuỗi polipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu.
IV. Alen A3 được hình thành so gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:
Gen ban đầu: mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXG XXX…5'
mARN: 5'…AUG AAG UUU GGX GGG…3'
Polypeptit: Met – Lys – Phe – Gly – Gly
Alen A1: mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA XXX…5'
mARN: 5'…AUG AAG UUU GGU GGG…3'
Polypeptit: Met – Lys – Phe – Gly – Gly
(Tuy thay đổi bộ ba thứ 4 (GGX thành GGU) nhưng mã hóa cùng loại axit amin)
- I đúng vì bộ va GGX và bộ ba GGU cùng đều quy định một loại axit amin.
- II. Sai vì cả hai đột biến này đều là đột biến thay thế một cặp nu, cho nên chỉ thay đổi một bộ ba ở vị trí đột biến.
- III đúng vì côđon thứ 2 của alen đột biến 2 trở thành côđon kết thúc.
- IV đúng vì đột biến chỉ thay đổi 1 cặp nu ở vị trí thứ 10 (thay cặp X-G thành cặp T-A).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Loại nuclêôtit nào sau đây không phải đơn phân cấu tạo nên phân tử mARN?
Câu 3:
Ở vi khuẩn, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là
Câu 4:
Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số riboxom cùng hoạt động. Các riboxom này được gọi là
Câu 6:
Khi nói về sự khác nhau ADN trong và ngoài nhân ở tế bào nhân thực có các phát biểu sau:
I. ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN ngoài nhân có cấu trúc kép dạng vòng.
II. ADN trong nhân có số lượng nuclêôtit lớn hơn so với ADN ngoài nhân.
III. ADN ngoài nhân nhân đôi độc lập so với ADN trong nhân.
IV. ADN ngoài nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN trong nhân có cấu trúc kép dạng vòng.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
30 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính có đáp án
Bài tập Liên kết gen và hoán vị gen có lời giải (thông hiểu - P1)
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
55 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel có đáp án
130 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 8: Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính có đáp án
56 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel có đáp án
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp có đáp án
124 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 8: Di truyền liên kết giới tính, liên kết gene và hoán vị gene có đáp án
về câu hỏi!