Câu hỏi:
21/08/2022 5,014Tác dụng của việc nhà văn thay đổi kiểu người kể chuyện ở các phần trong văn bản:
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Theo em, cách nhà văn thay đổi kiểu người kể chuyện ở các phần trong đoạn trích có tác dụng là giúp cho người đọc có cái nhìn khách quan về câu chuyện, đồng thời việc hiểu câu chuyện dưới nhiều góc nhìn khác nhau làm cho cốt truyện trở lên phong phú, hấp dẫn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở phần (4), nhân vật người họa sĩ đã có những ý tưởng cho bức tranh thầy Đuy-sen
Ý tưởng của người họa sĩ mà em ủng hộ (Nên vẽ hình ảnh nào? Đặt tên bức tranh là gì? Vì sao?
Câu 2:
2. Từ sơ đồ trên, khái quát đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen
Câu 3:
Đọc phần (3) của văn bản trong SGK (tr.67-70) và thực hiện các yêu cầu:
1. Điền các thông tin theo gợi dẫn:
Hành động của thầy Đuy-sen khi các em học sinh không thể lội qua con suối lạnh: |
Thái độ của thầy Đuy-sen trước những lời lăng mạ của bọn nhà giàu |
Hành động của thầy Đuy sen khi An-tư-nai bị ngã xuống dòng nước: |
Lời động viên, khen ngợi của thầy với An-tư-nai: |
Câu 4:
Mối quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn trích:
Phần (1) |
Phần (2) |
- Phần này kể về: - Người kể chuyện là: |
- Phần này kể về: - Người kể chuyện là: |
Phần (3) |
Phần (4) |
- Phần này kể về: - Người kể chuyện là: |
- Phần này kể về: - Người kể chuyện là: |
Câu 5:
Đọc phần (2) của văn bản trong SGK (tr.66-67) và hình dung về hoàn cảnh sống của An-tư-nai.
Những lời nói của An-tư-nai và các bạn giúp em có hình dung:
Câu 6:
Tình cảm của An-tư-nai dành cho thầy Đuy-sen.
Những thay đổi của cuộc đời An-tư-nai nhờ thầy Đuy-sen.
về câu hỏi!