Câu hỏi:
13/07/2024 321Tự rà soát, đánh giá sau khi hoàn thành bài viết:
STT |
Nội dung đánh giá |
Mức độ đáp ứng của bài viết |
1 |
Đã nêu rõ ý kiến cần được tán thành chưa? |
|
2 |
Đã trình bày tường minh sự tán thành đối với ý kiến được nêu lên để bàn luận chưa? |
|
3 |
Việc tán thành ý kiến đã có sức thuyết phục chưa? Lí lẽ và bằng chứng được nêu lên làm cơ sở cho sự tán thành đã thật sự thuyết phục chưa? |
|
4 |
Đã nói rõ được ý nghĩa của việc tán thành ý kiến chưa? |
|
5 |
Việc dùng từ ngữ, đặt câu, duy trì mạch lạc và liên kết trong bài viết đã đạt yêu cầu chưa? |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nội dung rà soát |
Hướng dẫn chỉnh sửa |
Đã nêu rõ ý kiến cần được tán thành chưa? |
Nếu ý kiến chưa nêu rõ phần Mở bài thì phải bổ sung |
Đã trình bày tường minh sự tán thành đối với ý kiến được nêu lên để bàn luận chưa? |
Nếu việc tán thành ý kiến chưa được thể hiện thì phải bổ sung ý hoặc tìm phương án diễn đạt phù hợp hơn. |
Việc tán thành ý kiến đã có sức thuyết phục chưa? Lí lẽ và bằng chứng được nêu lên làm cơ sở cho sự tán thành đã thật sự thuyết phục chưa? |
Bổ sung, thay đổi nếu thấy lí lẽ và bằng chứng chưa làm cho sự tán thành đủ sức thuyết phục. |
Đã nói rõ được ý nghĩa của việc tán thành ý kiến chưa? |
Bổ sung nếu thấy ý nghĩa của việc tán thành ý kiến còn được thể hiện mờ nhạt |
Việc dùng từ ngữ, đặt câu, duy trì mạch lạc và liên kết trong bài viết đã đạt yêu cầu chưa? |
Chỉnh sửa những lỗi về từ ngữ, ngữ pháp, bổ dung từ ngữ liên kết nếu thấy giữa các câu, các đoạn còn rời rạc. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành):
Mở bài |
Nêu vấn đề đời sống cần bàn trong bài văn nghị luận: |
|
Thân bài |
Nêu ý kiến đáng quan tâm về vấn đề: Thể hiện thái độ tán thành ý kiến vừa nêu bằng các ý: |
|
Ý 1 |
|
|
Ý 2 |
|
|
Ý 3 |
|
|
Kết bài |
Rút ra ý nghĩa của ý kiến được tán thành |
Câu 2:
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) cần đảm bảo các yêu cầu:
Câu 3:
Những điều em rút ra được qua đọc bài viết tham khảo trong SGK (tr.16-18):
- Về cách chọn vấn đề đời sống để viết:
- Về cách nêu ý kiến cần tán thành:
- Về cách nêu lí lẽ và bằng chứng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ:
- Cách khẳng định ý nghĩa của việc bàn luận về vấn đề đời sống được nêu:
Câu 4:
Mục đích của việc viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình ý kiến tán thành):
về câu hỏi!