Bài tập Một số câu tục ngữ Việt Nam có đáp án

73 người thi tuần này 4.6 3 K lượt thi 11 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

10034 người thi tuần này

Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 4)

38.8 K lượt thi 11 câu hỏi
5149 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)

27.1 K lượt thi 11 câu hỏi
4912 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)

37.5 K lượt thi 6 câu hỏi
3941 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)

36.5 K lượt thi 5 câu hỏi
2669 người thi tuần này

Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST có đáp án (đề 6)

22.4 K lượt thi 11 câu hỏi
2612 người thi tuần này

Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 2)

31.3 K lượt thi 10 câu hỏi
2257 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 8)

12.1 K lượt thi 11 câu hỏi
1716 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)

34.3 K lượt thi 11 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

- Khi trò chuyện với người khác, em đã từng dùng tục ngữ. Ví dụ: “Ráng mỡ gà có nhà thì giữ”.

- Sử dụng thành ngữ trên khi quan sát trên bầu trời: Khi trên trời xuất hiện ráng có sắc vàng màu mỡ gà thì trời sắp có bão: Đây là kinh nghiệm dự báo bão. Cần chủ động phòng chống bão, giữ gìn nhà cửa, hoa màu…

Lời giải

- Người ta thường sử dụng tục ngữ để thể hiện kinh nghiệm về một vấn đề nào đó của đời số`ng đã được đúc kết, mang tính chính xác.

- Tục ngữ ngắn gọn, có kết cấu ổn định, dễ thuộc, dễ nhớ.

Lời giải

- Các câu tục ngữ, ngắn nhất là 5 tiếng (câu 9: Người sống hơn đống vàng), dài nhất là 16 tiếng (câu 3: Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang, mây kéo lên ngàn thì mưa như chút)

→ Độ dài của câu tục ngữ: ngắn gọn.

Lời giải

- Trong 15 câu tục ngữ chỉ có câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là không có tiếng hiệp vần, những câu còn lại đều gieo vần.

- Vị trí các tiếng hiệp vần khá đa dạng

- Tác dụng: Vần làm cho câu tục ngữ có kết cấu chặt chẽ, có tính nghệ thuật, hấp dẫn, dễ nhớ, dễ thuộc.

Lời giải

- Câu tục ngữ  trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được

dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt là:

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

=> Sử dụng thể thơ lục bát.

- Ví dụ:

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

 

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

 

Trăm năm bia đá thì mòn

Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

595 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%