Giải SBT Văn 7 Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành (Phần 1: Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt) có đáp án

7 người thi tuần này 4.6 744 lượt thi 46 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1101 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)

9.8 K lượt thi 6 câu hỏi
418 người thi tuần này

Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án

11 K lượt thi 6 câu hỏi
394 người thi tuần này

Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)

9.1 K lượt thi 5 câu hỏi
372 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)

9.5 K lượt thi 11 câu hỏi
300 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án

4.6 K lượt thi 5 câu hỏi
264 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)

7.1 K lượt thi 5 câu hỏi
241 người thi tuần này

Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)

6.1 K lượt thi 5 câu hỏi
240 người thi tuần này

Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án

6 K lượt thi 6 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 7:

Cách nhìn nhận về cuộc đời của “mẹ ông” đã làm cho “ông”

Xem đáp án

Câu 8:

Câu chuyện của “ông” và “mẹ ông” được nêu trong đoạn trích nhằm thể hiện:

Xem đáp án

Câu 16:

"Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn thấy rằng đọc là một nhu cầu không thể thiếu của con người.”

Điều được tác giả khẳng định ở câu trên là:

Xem đáp án

Câu 17:

Từ “chữ” liên tục được lặp lại ở các câu trong đoạn trích có tác dụng:

Xem đáp án

Câu 18:

Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu chính mình."

Quan hệ giữa hai câu trên là:

Xem đáp án

Câu 20:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Chúng ta cần gì trong cuộc đời này? Hạnh phúc và sự an toàn - đúng thế. Nhưng cảm giác an toàn mà chúng ta khao khát không do cái chúng ta kiếm được quyết định. Nếu chúng ta có thể mua một căn nhà to hay những chiếc xe hơi đắt tiền, chúng ta có thể có được cảm giác về sự an toàn - nhưng thật ra, đó chỉ là ảo tưởng mà thôi. Nếu chúng ta học giỏi ở trường, hay được trọng vọng ở nơi làm việc, chúng ta có thể cảm thấy mình giỏi giang. Nhưng hạnh phúc không phải chỉ chứa đựng trong những thứ đơn giản như vậy.

Cảm giác an toàn thật sự chỉ đến khi ta hài lòng với chính bản thân mình. Nó chính là “sản phẩm phụ” của một cách sống năng động, lạc quan, tràn đầy sức sống.

Tất cả những suy nghĩ trên xuất hiện trong đầu ông ngay trong buổi lễ tốt nghiệp. Ông nhìn sang những người cha, người mẹ đã đến tham dự ngày lễ trọng

đại của con mình và bảo rằng họ đã hoàn thành rất tốt trách nhiệm của bản thân. Phần thưởng của họ chính là những khuôn mặt sáng láng đang ngồi trước mặt họ.

(Đa-ni-en Gốt-li-ép, Những bức thư gửi cháu Sam, Thông điệp cuộc sống, Minh Trâm - Hoa Phượng - Ngọc Hân dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, tr. 136 - 137)

Vấn đề gì được tác giả nêu lên để bàn luận trong đoạn trích?


Câu 25:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Trong cuộc đời, chúng ta luôn gặp những hoàn cảnh, tình huống bắt buộc phải đưa ra những phán đoán, quyết định. Trong công việc cũng như trong đời sống gia đình, chúng ta phải lựa chọn và quyết đoán hết việc này đến việc khác trong nhiều tình huống, hoàn cảnh khác nhau. Có thể nói cuộc sống chính là quá trình tích tụ những suy nghĩ, phán đoán. Thực tiễn là một chuỗi liên hoàn các quyết định của con người.

Nói cách khác, cuộc đời hiện tại của chúng ta chính là kết quả của các quyết

định mà chúng ta lựa chọn. Tương lai là do sự lựa chọn của chúng ta từ bây giờ. Vấn đề là chúng ta có hay không có những nguyên lí, nguyên tắc làm nền tảng cho những quyết định và sự lựa chọn đó. Chính nguyên lí, nguyên tắc sẽ làm thay đổi hẳn cách thức sống và hành động của chúng ta.

Lựa chọn mà thiếu kim chỉ nam chẳng khác nào người đi biển không có hải đồ, hành động không dựa vào nền tảng triết lí chẳng khác nào dò dẫm trên con đường tối tăm không có ánh sáng. Nếu bạn cảm thấy triết lí hay triết học là khó hiểu thì có thể thay đổi cách gọi. Ví dụ như nhân sinh quan, quan điểm đạo đức hoặc lối sống, cách nào cũng được. Tất cả chỉ là nên tảng tinh thần có tác dụng đưa bạn trở lại điểm xuất phát khi lạc lối lầm đường.

(I-na-mô-ri Ca-giu-ô (Inamori Kazuo), Cách sống, Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Lao động, Hà Nội, 2020, tr. 85 - 86)

Những từ nào quan trọng nhất đối với việc thể hiện chủ đề của đoạn trích?


Câu 30:

Đọc đoạn trích sau đây và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:

Giá trị sống chính là những quy tắc hoặc phẩm chất mà ta xem trọng. Chúng

đại diện cho những gì ta ưu tiên hàng đầu và là niềm tin vững chắc ta mang theo - những điều thật sự quan trọng đối với ta. Giá trị sống giống như chiếc “la bàn đạo đức”. Cũng giống như mọi chiếc la bàn khác, nó giúp chúng ta xác định phương hướng trong cuộc sống. Và quan trọng nhất, các giá trị đưa ra những quy tắc, lề lối cư xử mà ta thể hiện, đồng thời nó cũng là động lực thúc đẩy đằng sau mọi hành động, hành vi và quyết định ta thực hiện.

Ai cũng mang những giá trị của riêng mình, dù ta có ý thức được điều đó hay

không. Chúng ta cóp nhặt những giá trị đó từ cha mẹ, thầy cô, những người đi trước, niềm tin tôn giáo và những đối tượng khác trong cuộc sống có sức ảnh hưởng đến ta. Ngoài ra, những giá trị ấy còn đến từ môi trường sống - những quyển sách ta đọc, các chương trình truyền hình ta xem, và cách ta tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng.

Các giá trị ta mang theo bên người còn được định hình từ những trải nghiệm

của chính bản thân ta. Mỗi một trải nghiệm, dù tích cực hay tiêu cực, đều mang đến cơ hội học hỏi và trưởng thành. Dần dà qua thời gian, những trải nghiệm đó cũng góp phần tạo nên các giá trị sống của ta.

(Brai-ơn E. Ba-tét-xơ (Brian E. Bartes), Bài học cuộc sống, Uông Xuân Vy - Vĩ Thảo Nguyên địch, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2014, tr. 36 - 37)

Từ ngữ nào quan trọng nhất, giúp em hiểu được nội dung của đoạn trích?

Xem đáp án

Câu 31:

Câu nào sau đây không thuộc ý nghĩa hình ảnh “chiếc la bàn đạo đức” được người viết sử dụng trong đoạn trích?

Xem đáp án

Câu 32:

Giá trị sống mà con người có được không đến từ nguồn nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 33:

“Ai cũng mang những giá trị của riêng mình, dù ta có ý thức được điều đó hay không.”

Câu trên khẳng định giá trị sống gắn với đối tượng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 34:

“Giá trị sống chính là những quy tắc hoặc phẩm chất mà ta xem trọng:'

Nội dung của câu trên là:

Xem đáp án

Câu 35:

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi:

Người xưa dạy: Hãy tự biết mình. Nhưng liệu mỗi người có tự biết về mình một cách đầy đủ không? Dân gian có câu: “Cọc đèn tối chân; có nghĩa, tự ta không biết hết những hay dở của bản thân. Bởi vậy, rất cần soi mình trong mắt người khác. Làm sao biết được người khác nhìn nhận như thế nào về ta? Kinh nghiệm cho hay, người khác chưa hẳn chú ý ưu điểm của ta để khen ngợi, biểu dương, mà thường soi kĩ những thiếu sót, nhược điểm của ta để góp ý (nếu chân tình) hoặc giễu cợt (nếu thiếu thiện cảm). Khi hình dung rằng, trong mắt người khác, hình ảnh ta chưa tốt đẹp thì cần dũng cảm mà nhận rằng, đó có thể là sự thật. Trong cuộc sống, ai cũng có ưu điểm, khuyết điểm. Ưu điểm thường được phô ra, khuyết điểm hay bị che đậy. Có những cái xấu của ta, người ngoài thấy rõ hơn bản thân ta. Hiểu được như vậy, ta sẽ không phớt lờ sự nhìn nhận của người ngoài, ngược lại, nhờ đó tìm cách khắc phục những điểm yếu của mình để ngày càng hoàn thiện mình hơn.

(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học

phổ thông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr. 87)

Vấn đề gì được bàn bạc trong đoạn văn? Những từ ngữ nào được sử dụng tập trung nhằm thể hiện rõ điều đó?


4.6

149 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%