Câu hỏi:
29/06/2022 1,026Tác giả đã dùng biện pháp gì để làm nổi bật vai trò của sách đối với con người? Em có tán thành với quan điểm của tác giả thể hiện ở biện pháp ấy không? Vì sao?
Quảng cáo
Trả lời:
Để làm nổi bật vai trò của sách đối với con người, tác giả đã dùng biện pháp so sánh, liên tưởng: Nếu lương thực, thực phẩm là thức ăn cần thiết để nuôi sống cơ thể, thì sách chính là “thức ăn” nuôi dưỡng tinh thần. Người không ăn thì chết về thể xác, người không đọc sách sẽ chết về tinh thần. Chỉ khác một điểm: Cái chết tinh thần không diễn ra ngay lập tức như cái chết thể xác, mà là một quá trình từ từ, êm ái, không dễ nhận biết.
Em có thể tán thành hay phản đối quan điểm của tác giả thể hiện qua cách liên tưởng, so sánh như trên. Tán thành hay phản đối đều phải có cơ sở. Chẳng hạn, nếu tán thành, ta có thể giải thích thêm: Khi không được nuôi dưỡng về tinh thần, con người sẽ cạn kiệt cảm xúc, cằn cỗi tình cảm, trí tuệ, không còn khả năng hiểu biết về cuộc sống con người, thế giới xung quanh. Rơi vào tình trạng đó, tâm hồn con người trở nên trống rỗng, như không tồn tại, chẳng khác gì đã chết.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
Đã bán 230
Đã bán 287
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông.” của nhà văn Nguyễn Bá Học được tác giả dẫn ra ở đoạn trích nhằm mục đích gì?
Câu 3:
Em rút ra được nhận thức gì cho bản thân từ việc đọc đoạn trích?
Câu 4:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Chúng ta cần gì trong cuộc đời này? Hạnh phúc và sự an toàn - đúng thế. Nhưng cảm giác an toàn mà chúng ta khao khát không do cái chúng ta kiếm được quyết định. Nếu chúng ta có thể mua một căn nhà to hay những chiếc xe hơi đắt tiền, chúng ta có thể có được cảm giác về sự an toàn - nhưng thật ra, đó chỉ là ảo tưởng mà thôi. Nếu chúng ta học giỏi ở trường, hay được trọng vọng ở nơi làm việc, chúng ta có thể cảm thấy mình giỏi giang. Nhưng hạnh phúc không phải chỉ chứa đựng trong những thứ đơn giản như vậy.
Cảm giác an toàn thật sự chỉ đến khi ta hài lòng với chính bản thân mình. Nó chính là “sản phẩm phụ” của một cách sống năng động, lạc quan, tràn đầy sức sống.
Tất cả những suy nghĩ trên xuất hiện trong đầu ông ngay trong buổi lễ tốt nghiệp. Ông nhìn sang những người cha, người mẹ đã đến tham dự ngày lễ trọng
đại của con mình và bảo rằng họ đã hoàn thành rất tốt trách nhiệm của bản thân. Phần thưởng của họ chính là những khuôn mặt sáng láng đang ngồi trước mặt họ.
(Đa-ni-en Gốt-li-ép, Những bức thư gửi cháu Sam, Thông điệp cuộc sống, Minh Trâm - Hoa Phượng - Ngọc Hân dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, tr. 136 - 137)
Vấn đề gì được tác giả nêu lên để bàn luận trong đoạn trích?
Câu 5:
“Tương lai là do sự lựa chọn của chúng ta từ bây giờ.” - câu này có nghĩa như thế nào?
Câu 6:
Ý nghĩa của hình ảnh “tấm bản đồ” đã được tác giả giải thích ở hai câu văn. Đó là những câu nào? Nêu sự khác nhau về ý nghĩa “tấm bản đồ" ở hai câu văn đó.
Câu 7:
Trong đoạn trích, người viết đã sử dụng những bằng chứng nào? Các bằng chứng đó được dùng để làm sáng tỏ điều gì?
Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 4)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST có đáp án (đề 6)
Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 2)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 8)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận