Câu hỏi:
03/02/2020 842Khi nói về cơ chế dịch mã, có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định sau:
(1). Trên một phân tử mARN, hoạt động của polixom giúp tạo ra nhiều chuỗi polipeptid khác
lo ạ i
(2). Riboxome dịch chuyển theo chiều từ 3’→5’ trên mARN
(3). Bộ ba đối mã với bộ ba UGA trên mARN là AXT trên tARN
4). Các chuỗi polypeptid sau khi được tổng hợp sẽ được cắt bỏ axit amin mở đầu, cuộn xoắn theo nhiều cách khác nhau để hình thành các bậc cấu trúc cao hơn.
(5). Sau khi dịch mã, Ribosome giữ nguyên cấu trúc để tiến hành quá trình dịch mã tiếp theo.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Khi nói về cơ chế dịch mã, các nhận đ ịnh không đúng:
(1). Trên một phân tử mARN, ho ạt độ ng của polixom giúp tạo ra nhiều chuỗi polipeptid khác
loạ I (vì 1 mARN sẽ tạo ra 1 loại chuỗi polipeptit)
(2). Riboxome dịch chuyể n theo chiều t ừ 3’→5’ trên mARN (riboxom dịch chuyển theo chiều 5’-3’)
(3). Bộ ba đối mã với bộ ba UGA trên mARN là AXT trên tARN (không có đối mã của UGA)
(5). Sau khi dịch mã, Ribosome giữ nguyên cấu trúc để tiến hành quá trình dịch mã tiếp theo. (sau dịch mã, riboxom sẽ tách ra)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở mạch gốc của vùng mã hóa trên gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’ quy định Met; 5’AAG3’ quy định Lys; 5’UUU3’ quy định Phe; 5’GGX3’; GGG và 5’GGU3’ quy định Gly; 5’AGX3’ quy định Ser. Phân tích các dữ liệu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi pôlipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu.
IV. Alen A3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit
Câu 3:
Loại axit nucleic nào sau đây không có liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit trong phân tử.
Câu 4:
Giả sử chỉ với 3 loại nuclêôtit A, U, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Theo lí thuyết, phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu lo ại mã di truyền mã hóa axit amin?
Câu 6:
Khi nói về đột biến chuyển đoạn NST, có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?
1. Chuyển đoạn NST là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST tương đồng.
2. Trong đột biến chuyển đoạn NST, một số gen trên NST này được chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết.
3. Đột biến chuyển đoạn làm tăng sự biểu hiện của gen, do đó đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
4. Đột biến chuyển đoạn NST xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục tùy vào từng loài.
5. Do thể đột biến mang chuyển đoạn bị giảm khả năng sinh sản nên người ta có thể sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp đi truyền.
Câu 7:
Liên kết nào sau đây có mặt trong cấu trúc ADN ở sinh vật nhân thực
về câu hỏi!