Câu hỏi:
03/02/2020 4,134Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến chuyển đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
II. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
III. Đột biến đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể không làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể,
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:
- Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
- Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thế dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng
Câu 2:
Vào kì đầu của giảm phân 1, sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit thuộc hai cặp NST tương đồng khác nhau sẽ gây ra các hiện tượng:
I. đột biến lặp đoạn NST.
II. đột biến chuyển đoạn NST.
III. đột biến đảo đoạn NST.
IV. hoán vị gen.
Số phương án đúng
Câu 4:
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, được kí hiệu là AaBbDdEe. Trong các thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể sau đây, loại nào là thể ba kép?
Câu 5:
Dưới đây là một số đặc điểm của đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể:
I. Xảy ra ở cấp độ phân tử và thường có tính thuận nghịch.
II. Đa số là có hại và thường được biểu hiện ngay thành kiểu hình.
III. Xảy ra một cách ngẫu nhiên.
IV. Đa số đột biến ở trạng thái lặn nên khó phát hiện.
Có bao nhiêu điểm khác biệt giữa đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể
Câu 6:
Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
Câu 7:
Gọi A, T, G, X các loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây không đúng
về câu hỏi!