Câu hỏi:
13/07/2024 1,579Cho biết trong dung dịch đồng thời (có thể) tồn tại các chất sau đây được không?
a. KCl và NaNO3.
b. KOH và HCl.
c. Na3PO4 và CaCl2.
d. HBr và AgNO3.
e. BaCl2 và H2SO4.
g. NaHCO3 và HCl.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a. KCl và NaNO3: Dung dịch tồn tại được vì không có phản ứng xảy ra.
b. KOH và HCl không tồn tại vì có phản ứng xảy ra (phản ứng trung hòa).
c. Na3PO4 và CuCl2 không tồn tại vì có phản ứng cho hợp chất kết tủa.
d. HBr và AgNO3 không tồn tại vì có phản ứng xảy ra (phản ứng trao đổi).
e. BaCl2 và H2SO4: Không tồn tại:
fg. NaHCO3 và HCl không tồn tại vì phản ứng tạo thành chất khí bay hơi:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bazơ là gì? Kiềm là gì? Hãy kể tên các bazơ là kiềm. Hãy nêu cách gọi tên bazơ. Các bazơ sau đây có tên riêng gì? NaOH; dung dịch Ca(OH)2; KOH .
Câu 2:
Este là gì? Phản ứng este hóa là gì? Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 3:
Khi cho 13g kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl. Khối lượng muối ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là:
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn 27,4g hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 (M là kim loại kiềm) bằng 500ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 6,72 lít CO2 (đktc). Để trung hòa lượng axit còn đủ phải dùng 50ml dung dịch NaOH 2M.
a. Xác định 2 muối ban đầu.
Câu 6:
Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với 150ml dung dịch HCl 0,06M thu được 200ml dung dịch N. Nồng độ mol/l của muối BaCl2 trong dung dịch B bằng:
Câu 7:
Khi hòa tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 20oC thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của đường ở 20oC là:
về câu hỏi!