Câu hỏi:
04/02/2020 235Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Gen B:
2A + 2G = = 1300 (1)
2A + 3G = 1669 (2)
Giải hệ PT (1), (2) => A = T = 281; G = X = 369
Gọi số nu T của gen b là x, số nu X là y
=> (281 + x) * (22-1) = 168
(369 + y) * (22-1) = 2211
Vậy x = A = T = 282; y = G = X = 368
=> Đột biến xảy ra là thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã?
Câu 2:
Đối với quá trình dịch mã di truyền, điều nào đúng với ribôxôm?
Câu 3:
Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở E.coli, trình tự khởi động nằm trong cấu trúc của operon có vai trò rất quan trọng trong sự biểu hiện của operon, trình tự khởi động là
Câu 4:
Người ta thường sử dụng đột biến đa bội lẻ cho những loài cây nào sau đây để nâng cao năng suất:
1. Ngô 2. Đậu tương 3.Củ cải đường 4. Đại mạch
5. Dưa hấu 6. Nho
Câu 5:
Cho 1 vi khuẩn (vi khuẩn này không chứa plasmid và ADN của nó được cấu tạo từ N15) vào môi trường nuôi chỉ có N14. Sau nhiều thế hệ sinh sản, người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn, phá màng tế bào của chúng và tiến hành phân tích phóng xạ thu được 2 loại phân tử ADN trong đó loại ADN chỉ có N14 có số lượng nhiều gấp 15 lần loại phân tử N15. Phân tử ADN của vi khuẩn nói trên đã nhân đôi bao nhiêu lần?
Câu 6:
Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN?
Câu 7:
Trong các thực nghiệm nghiên cứu các đột biến ở cơ thể sinh vật, dạng đột biến mất đoạn có ý nghĩa quan trọng trong việc:
về câu hỏi!