Câu hỏi:
04/02/2020 2,052Trong cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam (từ đầu tháng 3 – 1945), khẩu hiệu đấu tranh nào mang cả ý nghĩa kinh tế và chính trị?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Cùng với khởi nghĩa từng phần, phong trào phá kho thóc của Nhật vói khẩu hiệu “Phá kho thóc của giặc Nhật chia cho dân nghèo” để cứu đói có ý nghĩa kinh tế, chính trị rất sâu sắc và to lớn. Phong trào đã nhanh chóng giải quyết được nạn đói ở nhiều tỉnh, uy tín của Việt Minh lên rất cao. Phong trào thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh và khởi nghĩa trong nhân dân, tập dượt quần chúng đi từ hình thức đấu tranh thấp đến những hình thức đấu tranh cao, kết hợp đấu tranh kinh tế, chính trị, vũ trang chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không phải là
Câu 2:
Năm 1912, Phan Bội Châu đã thành lập tổ chức cách mạng nào ở Việt Nam?
Câu 3:
Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã mở đường giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam?
Câu 4:
Nguyên nhân khách quan nào đã tạo điều kiện cho Inđônêxia, Lào, Việt Nam giành được độc lập năm 1945?
Câu 6:
Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nước Pháp thoát khỏi nguy cơ bị quân Đức tiêu diệt (1914) là do
Câu 7:
Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập dần trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
về câu hỏi!