Câu hỏi:
25/08/2022 4,722Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol khí CO2 phản ứng được thể hiện trong bảng sau:
Số mol khí CO2 |
0,11 |
0,16 |
Số mol kết tủa |
0,105 |
0,095 |
Lập luận tính số mol CO2 để lượng kết tủa thu được là 0,08 mol.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thứ tự phản ứng có thể xảy ra như sau
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 +CO2 + H2O → 2NaHCO3
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Nhận xét 1:
→ Tại thời điểm này kết tủa đạt cực đại
Nhận xét 2:
→ Tại thời điểm này kết tủa đã bị hòa tan một phần
→ Dung dịch gồm NaHCO3 và Ba(HCO3)2 bị hòa tan
Để thu được kết tủa thu được là 0,08 mol, ta nhận xét như sau:
→ Tồn tại 2 trường hợp
Trường hợp 1: Dung dịch gồm Ba(OH)2 và NaOH dư
Trường hợp 2: Dung dịch gồm NaHCO3; Ba(HCO3)2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
3. Các loại bim bim (snack) là món yêu thích của nhiều người, nhất là các bạn trẻ. Trong các gói bim bim, lượng bim bim thường chỉ chiếm một nửa thể tích, phần còn lại là khí nitơ. Tại sao người ta không bơm không khí mà lại bơm khí nitơ vào các gói bim bim?
Câu 2:
Hỗn hợp X chứa Fe, FeO, FeSO4 trong đó số mol FeSO4 gấp 9 lần số mol hai chất còn lại. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa 0,59 mol H2SO4 đặc, nóng thu được 0,27 mol SO2 và dung dịch Y. Cho dung dịch chứa 1,48 mol NaOH vào Y thu được 51,36 gam một chất kết tủa. Tính thành phần phần trăm khối lượng của FeO trong X.
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn 30 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M trong m gam nước thu được dung dịch Y. Nhỏ dung dịch NaOH đến dư vào Y, lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Nếu thêm lượng dư dung dịch Ba(NO3)2 vào Y thì thu được 27,96 gam kết tủa. Biết hóa trị của M không thay đổi trong quá trinh phản ứng.
a) Tìm công thức của X.
Câu 4:
1. Hợp chất X có công thức AB2 (A, B là hai nguyên tố hóa học). Tổng số hạt mang điện có trong một phân tử X là 70. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là 22.
a) Tìm công thức của X.
(Cho số proton trong hạt nhân của các nguyên tử: H = 1; C = 6; N = 7; O = 8; Na = 11; Al = 13; Cl = 17; K = 19; Ca =20).
Câu 5:
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau:
a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở A và B có cùng số nguyên tử H trong phân tử, số nguyên tử C của mỗi chất không vượt quá 4. Dẫn sản phẩm cháy sinh ra lần lượt qua bình (1) đựng 51,3 gam dung dịch H2SO4 98% rồi bình (2) chứa 10 lít dung dịch Ca(OH)2 0,012M. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy dung dịch H2SO4 trong bình (1) có nồng độ 95% và dung dịch trong bình (2) có nồng độ 0,004M.
a) Tìm công thức phân tử của A, B và số mol mỗi chất trong X.
về câu hỏi!