Câu hỏi:
13/07/2024 3,049Hỗn hợp X gồm 4 chất khí sau CO2, SO3, SO2 và H2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết từng khí trong hỗn hợp X. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận biết từng khí trong hỗn hợp: CO2, SO3, SO2 và H2
Lấy một mẫu khí X làm thí nghiệm:
Bước 1: Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch BaCl2 dư, nhận ra SO3 và loại bỏ được SO3.
Hiện tượng: có BaSO4↓ (màu trắng, không tan trong HCl)
Phương trình hóa học:
SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
Bước 2: Dẫn hỗn hợp khí sau khi đi ra khỏi bình dd BaCl2 vào dung dịch Br2 dư, nhận ra và loại bỏ khí SO2.
Hiện tượng: mất màu nâu đỏ của nước brom.
Phương trình hóa học:
SO2 + H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr
Bước 3: Dẫn hỗn hợp khí sau khi đi ra khỏi bình dung dịch brom, vào dung dịch nước vôi trong dư, nhận ra và loại bỏ CO2.
Hiện tượng: dung dịch nước vôi trong hóa đục do có CaCO3↓
Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ + H2O
Bước 4: Khí còn lại dẫn qua ống đựng CuO nung nóng nhận ra H2.
Hiện tượng: Chất rắn ban đầu có màu đen (CuO) sau một thời gian chuyển sang màu đỏ (Cu).
Phương trình hóa học:
H2 + CuO Cu + H2O
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một hỗn hợp X gồm các chất: K2O, KHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Hoà tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất trong Y, Z, M và viết phương trình phản ứng xảy .
Câu 3:
Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon A, B, C (với B, C là 2 chất kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 672ml hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phầm cháy vào bình chứa 437,5ml dung dịch Ba(OH)2 0,08M, phản ứng xong thu được 4,925 gam kết tủa. Mặt khác, dẫn 1209,6ml hỗn hợp X qua bình chứa nước brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 0,468 gam và có 806,4ml hỗn hợp khí thoát ra. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Tìm công thức phân tử của A, B, C. Biết A, B, C thuộc trong các dãy ankan, anken, ankin.
Câu 4:
Cho biết A là hỗn hợp gồm Mg và Cu, hãy viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
Câu 5:
Hãy giải thích:
1. Vì sao khi cho một sợi đây đồng đã cạo sạch vào bình cắm hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn?
Câu 6:
b) Nêu vai trò của đá bọt trong thí nghiệm trên? Nếu khi làm thí nghiệm không có đá bọt em có thể thay bằng chất gì?
Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 2)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 17 (có đáp án): Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 16 (có đáp án): Tính chất hóa học của kim loại
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 34 (có đáp án): Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 34 (có đáp án) Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (phần 2)
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 19)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 20 (có đáp án): Hợp kim sắt: Gang, thép
về câu hỏi!