Câu hỏi:

13/07/2024 9,007 Lưu

Một số khu vực ở đồng bằng, nước bị nhiễm quá nhiều phèn sắt sẽ có màu vàng và mùi hôi tanh. Trong thành phần nước nhiễm phèn có hàm lượng khá lớn các muối sắt như FeSO4 (tầng sâu), Fe2(SO4)3 (tầng mặt). Trong dân gian, người ta sử dụng tro bếp để khử phèn trong nước, thành phần hóa chất quan trọng có trong tro bếp là K2CO3. Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng chính xảy ra khi thực hiện cách làm trên.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Khi cho tro bếp (chứa K2CO3) vào nước nhiễm phèn

- Hiện tượng: Có kết tủa tạo thành (màu nâu đỏ) và có khí (không màu, không mùi) thoát ra.

- Phương trình hóa học:

(1) FeSO4 + K2CO3 K2SO4 + FeCO3

(2) Fe2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O 3K2SO4 + 2Fe(OH)3↓ + 3CO2

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Gọi số mol Fe, Al lần lượt là x, y (mol)

- Khi tác dụng với H2SO4

Fe + H2SO4   FeSO4+ H2           1x                                 x                        mol

2Al + 3H2SO4   Al2SO43+ 3H2     2  y                                 1,5y         mol

- Khi tác dụng với NaOH

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2+ 3H2              3y                                                           1,5y  mol

- Theo phương trình (1), (2) và các dữ kiện đầu bài, ta có hệ phương trình đại số:

mX=56x+27y=11nH2=x+1,5y=0,4    x=0,1y=0,2

- Theo phương trình (3):

nH2= 1,5y = 0,3 (mol)

V= 22,4.0,3 = 6,72 (lít)

Lời giải

Viết phương trình hóa học

- Khi CO2 từ 0 đến 0,1 hay số mol CO2 = 0,1 mol, xảy ra phản ứng tạo CaCO3 nhiều dần đến lớn nhất = 0,1 mol

 

CO2+ CaOH2CaCO3+ H2O             10,1                0,1                0,1                  mol


- Khi CO2 từ 0,1 đến 0,2 hay số mol CO2 phản ứng tiếp = (0,2 – 0,1) = 0,1 mol, xảy ra phản ứng hòa tan dần dần CaCO3 cho đến hết

CO2+ H2O + CaCO3 CaHCO32             20,1                            0,1                   0,1     mol