Câu hỏi:
13/07/2024 1,183Cho hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được dung dịch B, khí SO2 thoát ra. Nếu cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch C, chất rắn không tan D và khí E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa F. Nung F ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G, cho khí CO dư qua G nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn H.
Xác định các chất có trong B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Quảng cáo
Trả lời:
+ Dung dịch B: Al2(SO4)3, CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4.
Phương trình phản ứng:
+ Dung dịch C: AlCl3, FeCl2, CuCl2, HCl dư.
+ Chất rắn D: Cu dư; khí E: H2
Phương trình phản ứng:
+ Kết tủa F: Cu(OH)2, Fe(OH)2.
+Chất rắn G: CuO, Fe2O3.
+ Chất rắn H: Cu, Fe.
*Nhận xét:
Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng:
(M là kim loại, trừ Au, Pt; n là hóa trị cao nhất của M)
Hợp chất của kim loại có hóa trị không cao nhất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu được muối sunfat (hóa trị cao nhất của kim loại) + SO2 + H2O
Thí dụ:
Cu, Ag là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.
Fe3O4 được coi là hỗn hợp 2 oxit FeO và Fe2O3 với tỉ lệ mol 1 : 1
Thí dụ:
Khi đun nóng, CO khử được oxit của kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học:
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế các chất PVC (Poli (vinylclorua)), PE (Polietilen).
Câu 2:
Cho 122,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 10,08 lít SO2 (đktc), dung dịch Y và còn lại 4,8 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m.
Câu 3:
Để điều chế 100 lít rượu etylic 46o cần dùng m kg gạo. Biết rằng, trong gạo chứa 80% tinh bột; khối lượng riêng C2H5OH bằng 0,8 g/ml và hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế đạt 75%. Tính m.
Câu 4:
Cho 5 dung dịch không màu đựng trong 5 bình mất nhãn gồm: NaHSO4, NaCl, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2. Không được dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch trên.
Câu 5:
Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Câu 6:
X, Y là hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở (trong phân tử chỉ chứa C, H, O) có khối lượng mol phân tử bằng 74 g/mol. X tác dụng được với cả Na, NaOH; Y chỉ tác dụng với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na. Viết công thức cấu tạo có thể có của X, Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra ở trên.
Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 2)
Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 có đáp án (Phần 1)
Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Hoá 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)
Bài tập Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học và Khái quát về sự phân loại oxit
Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 Chủ đề 11. Ôn tập và kiểm tra chuyên đề các loại hợp chất vô cơ có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra học kì 1 chuyên đề Hóa 9 có đáp án_ đề 2
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận