Câu hỏi:
05/02/2020 509Ba loài cỏ hoang dại A, B, C có bộ nhiễm sắc thể lần lượt là 2n = 20; 2n = 26; 2n =30. Từ 3 loài này, đã phát sinh 5 loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa. Quá trình hình thành 5 loài mới này được mô tả bừng bảng sau đây:
Loài |
I |
II |
III |
IV |
V |
Cơ chế hình thành |
Thể song dị bội từ loài A và loài B |
Thể song dị bội từ loài A và loài C |
Thể song dị bội từ loài B và loài C |
Thể song dị bội từ loài A và loài I |
Thể song dị bội từ loài B và loài III |
Bộ nhiễm sắc thể của các loài I, II, III, IV và V lần lượt là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A.
Vì thể song nhị bội có bộ NST = tổng bộ NST của 2 loài.
Do đó:
Loài I có bộ NST = 20 + 26 = 46.
Loài II có bộ NST = 20 + 30 = 50.
Loài III có bộ NST =26 + 30 = 56.
Loài IV có bộ NST = 20 + 46 = 66.
Loài V có bộ NST = 26 + 56 = 82.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về di truyền ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 2:
Khi nói về hoạt động của operon Lac, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 3:
Ở người có bộ NST 2n = 46. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân, số NST có trong tế bào là
Câu 5:
Loại biến dị nào sau đây có thể sẽ làm cho sản phẩm của gen bị thay đổi về cấu trúc?
Câu 6:
Dạng đột biến nào sau đây có thể sẽ làm phát sinh các gen mới?
Câu 7:
Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong opêrôn Lac và gen điều hòa, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Nếu gen Z nhân đôi 1 lần thì gen điều hòa cũng nhân đôi 1 lần.
II. Nếu gen Y phiên mã 5 lần thì gen A cũng phiên mã 5 lần.
III. Nếu gen điều hòa phiên mã 10 lần thì gen Z cũng phiên mã 10 lần.
IV. Nếu gen A nhân đôi 1 lần thì gen Z cũng nhân đôi 1 lần.
về câu hỏi!