Câu hỏi:
05/02/2020 1,584Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Đột biến gen có thể được phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN hoặc khi gen phiên mã.
II. Đột biến gen có thể được phát sinh ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến.
III. Mức độ ảnh hưởng của đột biến gen đến cơ thể mang gen đột biến phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, và loại tác nhân gây nên đột biến.
IV. Đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G – X không thể biến đổi bộ ba mã hóa axit amin thành bộ ba kết thúc.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở cà độc dược (2n =24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp NST. Các thể ba này:
Câu 2:
Cho một số phát biểu sau về các gen trong operon Lac ở E. Coli:
(1) Mỗi gen mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit khác nhau
(2) Mỗi gen đều có một vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc
(3) Các gen đều có số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau
(4) Sự nhân đôi, phiên mã và dịch mã của các gen đều diễn ra trong tế bào chất.
(5) Mỗi gen đều tạo ra 1 phân tử mARN riêng biệt
Số phát biểu đúng là:
Câu 3:
Trên cặp nhiễm sắc thể số 1 của người, xét 7 gen được sắp xếp theo trình tự ABCDEGH. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen H cũng nhân đôi 3 lần.
II. Nếu gen B phiên mã 40 lần thì gen E phiên mã 40 lần.
III. Nếu đột biến đảo đoạn BCDE thì có thể sẽ làm giảm lượng prôtêin do gen B tổng hợp.
IV. Nếu đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen C thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ gen C đến gen H.
Câu 4:
Một loài thực vật có 2n = 16, ở một thể đột biến xảy ra trong cấu trúc nhiễm sắc thể tại 3 nhiễm sắc thể thuộc 3 cặp khác nhau. Biết quá trình giảm phân của cơ thể đột biến của loài trên diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ:
Câu 5:
Có bao nhiêu nhận xét không đúng?
(1) Ở sinh vật nhân thực, một số gen có khả năng tổng hợp được nhiều loại chuỗi pôlipeptit.
(2) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN chỉ xảy ra trong nhân.
(3) Quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực xảy ra ở cả trong nhân và tế bào chất.
(4) Ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra gần như đồng thời,
(5) Quá trình cắt ôxôn và nối intron để tạo ra mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân tế bào.
(6) Nhiều chuỗi pôlipeptit có thể được tổng hợp từ một phân tử mARN trưởng thành duy nhất.
(7) Một chuỗi pôlipeptit có thể được tổng hợp bởi nhiều ribôxôm.
(8) Chiều dài mARN sơ khai tương ứng đúng bằng chiều dài gen mã hoá tương ứng.
Câu 6:
Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:
1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.
2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều .
3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.
4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.
5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN.
6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.
7. Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.
Những phát biểu đúng là:
Câu 7:
Cho các nhận định sau:
1. Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản.
2. Nếu đoạn đảo trong đột biến đảo đoạn NST rơi vào các gen quan trọng thì sẽ ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của cá thể
3. Trong đột biến mất đoạn, đoạn mất nếu không chứa tâm động sẽ tiêu biến
4, Lặp đoạn có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì tạo ra vật chất di truyền bổ sung, nhờ đột biến và chọn lọc tự nhiên có thể hình thành các gen mới
5. Các cá thể đồng hợp tử mất đoạn thường bị chết, còn các cá thể mất đoạn dị hợp tử có thể chết do mất cân bằng gen
Những nhận định đúng là:
về câu hỏi!