Câu hỏi:
05/02/2020 220Trên 1 cây lưỡng bội, người ta thấy có 1 cành lá to hơn bình thường. Quan sát tiên bản tế bào học cho thấy các tế bào của cành lá này có bộ NST 4n. Cơ chế hình thành cành lá là do
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
Do chỉ có một cành mang bộ NST 4n, vì vậy đấy là thể khảm. Vì vậy cây chỉ bị đột biến đa bội ở đỉnh sinh trưởng của cành nên chỉ có một cành mang NST 4n. Nếu xảy ra đột biến dạng này ở đỉnh sinh trưởng của cây thì sẽ có nhiều cành trong tế bào mang NST 4n
Còn cả trường hợp cây bị đột biến trên trong quá trình hợp tử nguyên phân đầu tiên hay do được lai giữa 2 cây tứ bội thì đều tạo ra cây tứ bội chứ không phải cành tứ bội
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các trường hợp sau:
(1) Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất 1 cặp nucleotit.
(2) Gen tạo ra sau tái bản ADN bị thay thế ở 1 cặp nucleotit.
(3) mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nucleotit.
(4) mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nucleotit.
(5) Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axitamin
(6) Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay thế 1 axitamin.
Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen?
Câu 2:
Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho:
Câu 3:
Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng chuỗi các sự kiện như sau:
1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n.
2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n.
3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n.
4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội.
Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
Câu 4:
Cả 3 loại ARN đều có các đặc điểm chung:
1. Chỉ gồm một chuỗi polinucleotit
2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
3. Có 4 loại đơn phân: A, U, G, X
4. Các đơn phân luôn liên kết theo nguyên tắc bổ sung
Phuơng án đúng:
Câu 5:
Nguyên liệu cho quá trình tiến hóa có thể là đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể, song đột biến gen vẫn được coi là nguyên liệu chủ yếu. Nguyên nhân nào sau đây là không phù hợp?
Câu 6:
Cho phép lai (P): AabbDd x AaBbDd. Biết rằng: 10% số tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 20% số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường; 8% số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh trứng khác giảm phân bình thường. Các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Số loại kiểu gen đột biến tối đa và tỉ lệ của thể ba nhiễm kép có thể thu được ở F1 lần lượt là:
Câu 7:
Khi nói về hậu quả của đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
1. Xét ở mức độ phân tử thì phần nhiều đột biến gen là trung tính.
2. Mọi đột biến gen khi đã biểu hiện ra ngoài kiểu hình đều gây hại cho sinh vật.
3. Các gen khác nhau, bị đột biến giống nhau thì hậu quả để lại cho sinh vật là như nhau.
4. Các đột biến câm thường là kết quả của đột biến thay thế cặp nucleotide này bằng cặp nucleotide khác.
Đột biến xảy ra dưới dạng thay thế nucleotide này bằng nucleotide khác tại vị trí thứ 3 của một mã bộ ba thì thường tạo nên đột biến vô nghĩa.
về câu hỏi!