Câu hỏi:
12/07/2024 1,638Qua hai thí nghiệm ở mục I SGK KHTN 7:
Nêu cách dùng kim nam châm xác định các hướng Nam, Bắc, Đông, Tây ở trong phòng học.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi kim nam châm nằm cân bằng:
+ Đầu kim nam châm màu đỏ chỉ về đâu thì đó là hướng Bắc.
+ Đầu kim nam châm màu xanh (hoặc trắng) chỉ về đâu thì đó là hướng Nam.
+ Hướng Đông nằm phía bên phải hướng Bắc - Nam.
+ Hướng Tây nằm phía bên trái hướng Bắc - Nam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì
A. một nửa là cực Bắc, một nửa là cực Nam.
B. cả hai nửa đều mất từ tính.
C. mỗi nửa đều là một nam châm có hai cực Bắc – Nam.
D. hai nửa này sẽ tự hút nhau, trở thanh một nam châm ban đầu.
Câu 2:
Đưa nam châm thẳng và nam châm hình chữ U lại gần các vật sắt, thép, đồng, nhôm, gỗ (Hình 18.2 SGK KHTN 7).
Hai đầu nam châm hút vật liệu nào và không hút vật liệu nào?
Câu 3:
Đưa nam châm thẳng và nam châm hình chữ U lại gần các vật sắt, thép, đồng, nhôm, gỗ (Hình 18.2 SGK KHTN 7).
Các vật liệu đặt ở đầu hay ở giữa của nam châm thì bị hút mạnh nhất?
Câu 4:
Làm thế nào để xác định cực Bắc và cực Nam của một nam châm khi trên nam châm này không đánh dấu cực?
Câu 5:
Qua thí nghiệm có thể rút ra kết luận gì về sự tương tác giữa hai nam châm?
Câu 6:
Qua hai thí nghiệm ở mục I SGK KHTN 7:
Từ kết quả các thí nghiệm có thể rút ra các tính chất gì của nam châm?
về câu hỏi!