Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
691 lượt thi 11 câu hỏi
833 lượt thi
Thi ngay
761 lượt thi
951 lượt thi
915 lượt thi
569 lượt thi
Câu 1:
Có thể phát hiện sự tồn tại của từ trường bằng cách nào?
Quan sát hình ảnh các mạt sắt trên tấm nhựa (Hình 19.2 SGK KHTN 7):
Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường như thế nào?
Câu 2:
Ở vùng nào các đường mạt sắt sắp xếp dày; ở vùng nào các đường mạt sắt sắp xếp thưa?
Câu 3:
Có nhận xét gì về sự định hướng của kim nam châm khi dịch chuyển trên đường sức từ?
Câu 4:
Vẽ một số đường sức từ của nam châm thẳng và đánh dấu chiều đường sức từ.
Câu 5:
Vẽ lại Hình 19.5 SGK KHTN 7; đánh dấu mũi tên chỉ chiều đường sức từ.
Câu 6:
Vẽ một số đường sức từ của nam châm hình chữ U được mô tả ở Hình 19.6 SGK KHTN 7.
Nhận xét về đường sức từ của nam châm hình chữ U:
Câu 7:
Bằng cách nào chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường?
Câu 8:
Mô tả cách dùng la bàn để xác định hướng nhà của em.
Câu 9:
Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” các câu dưới đây nói về từ trường.
STT
Nói về từ trường
Đánh giá
1
Từ trường chỉ có ở xung quanh nam châm vĩnh cửu
Đúng
Sai
2
Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở vùng xích đạo.
3
Kim nam châm thử là dụng cụ xác định được sự tồn tại của từ trường tại một vị trí nào đó và cả chiều đường sức từ của từ trường tại vị trí đó.
4
Trái Đất là một nam châm khổng lồ có hai cực từ
Câu 10:
Xác định chiều của kim nam châm đặt ở giữa hai nhánh của nam châm hình chữ U như hình dưới.
138 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com