Câu hỏi:
05/02/2020 265Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến đa bội. II. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể. IV. Đột biến lệch bội dạng thể một
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến là đột biến đa bội là đột biến lệch bội, đây đều là đột biến số lượng NST
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nucleotit trên một mạch là A=70; G=100; X= 90; T=80. Gen này nhân đôi một lần, số nucleotit loại X mà môi trường cung cấp là
Câu 2:
Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là?
Câu 3:
Ở sinh vật nhân thực, một trong nhũng codon mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
Câu 4:
Dưới đây là trình tự các axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình thường và pôlipeptit đột biến:
Chuỗi pôlipeptit bình thường: Phe – ser – Lis – Leu – Ala – Val...
Chuỗi polipeptit đột biến: Phe – ser – Lis – Ile – Ala – Val...
Loại đột biến nào dưới đây có thế tạo nên chuỗi polipeptit đột biến trên?
Câu 5:
Một phân tử mARN ở E.coli có U = 20%; X = 22%; A = 28%. Tỷ lệ % từng loại nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen đã tổng hợp nên phân tử mARN này là?
Câu 6:
Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và quá trình cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn. Quan sát hình bên dưới và cho biết có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng:
I. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ.
II. Quá trình cắt bỏ intron và ghép nối các exon xảy ra trong nhân tế bào.
III. Sự ghép nối các êxôn có thể tạo ra tối đa 3 loại mARN trưởng thành.
IV. Quá trình phiên mã này ở tế bào nhân thực chỉ tạo ra một loại phân tử mARN duy nhất.
V. Phân tử mARN trưởng thành có chiều dài ngắn hơn chiều dài của mạch khuôn trên gen cấu trúc.
Câu 7:
Hãy chọn tổ hợp các con số dưới đây để biểu thị các đặc điểm của mã di truyền
I. Mã bộ ba.
II. Mã có tính thoái hóa.
III. Mã di truyền đặc thù cho từng loài.
IV. Mã được đọc từ 1 điểm bất kì theo từng bộ ba mới.
V. Mã có tính phổ biến.
VI. Mã có tính đặc hiệu.
Câu trả lời đúng là
29 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án
54 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp có đáp án
124 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
10 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
57 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Chân trời sáng tạo Bài 7 có đáp án
42 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
về câu hỏi!