Câu hỏi:
06/02/2020 407Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay đổi hình thái của NST?
1. Mất đoạn
2. Lặp đoạn NST
3. Đột biến gen.
4. Đảo đoạn ngoài tâm động
5. Chuyển đoạn không tương hỗ.
6. Đột biến lệch bội
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B.
Các đột biến làm thay đổi hình thái NST: (1), (2), (5).
Các đột biến này làm NST mất hoặc thêm các đoạn NST g Làm thay đổi hình thái của NST theo hướng ngắn đi hoặc dài ra.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các phát biểu sau :
(1) Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu so với đột biến nhiễm sắc thể vì đột biến gen dễ xảy ra và ít ảnh hưởng đến sinh vật hơn.
(2) Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(3) Di-nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(4) Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen theo một chiều hướng xác định.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
Câu 3:
Một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc có trật tự nuclêôtit như sau: 5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XXA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'. Nếu xảy ra một đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit làm cho số axit amin của chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 5 axit amin. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể xảy ra?
(1) Mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ dầu 5'.
(2) Thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A.
(3) Thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A.
(4) Thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtít X-G.
Số trường hợp là:
Câu 4:
Cho các thông tin:
(1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không tổng hợp được.
(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin.
(3) Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin.
(4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng.
Các thông tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người là:
Câu 5:
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit.
Câu 6:
Hình vẽ bên mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng
về câu hỏi!