Câu hỏi:
07/02/2020 1,701Cho các đặc điểm sau:
(1) Đời con có nhiều kiểu gen khác nhau
(2) Diễn ra tương đối nhanh
(3) Kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen
(4) Mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ
Có bao nhiêu đặc điểm chung giữa phương pháp tạo giống bằng lai xa kèm đa bội hóa với phương pháp dung hợp tế bào trần?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D.
Đặc điểm chung của hai phương pháp: 2,4.
- 1 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa cho đời con có nhiều kiểu gen khác nhau.
Ví dụ: Loài A: 2nA=AABb; Loài B: 2nB=CCDD
Loài A qua giảm phân tạo ra hai giao tử: nA = AB; Ab
Loài B qua giảm phân tạo ra giao tử: nB = CD.
Đời con sau lai xa và đa bội hóa sẽ có thể có các kiểu gen: 2nA + 2nB = AABBCCDD hoặc AAbbCCDD.
Phương pháp dung hợp tế bào trần tạo ra thế hệ con mang kiểu gen của cả hai loài ban đầu (AABbCCDD).
- 2 đúng vì cả hai phương pháp tạo giống này đều diễn ra tương đối nhanh.
- 3 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa mới tạo ra đời con có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. Còn dung hợp tế bào trần tạo ra đời con mang kiểu gen của hai loài ban đầu chẳng hạn AABbCCDD.
- 4 đúng vì hai phương pháp tạo giống này đều tạo ra thế hệ con mang bộ NST của hai loài bố mẹ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước :
(1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp
(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp
(3) Cắt ADN của tế vào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt.
(4) Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào
(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Thứ tự đúng của các bước trên là :
Câu 2:
Muốn năng suất vượt giới hạn của giống hiện có ta phải chú ý đến việc
Câu 3:
Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là
Câu 6:
Quy trình chuyển gen sản sinh prôtêin của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các bước :
(1). Tạo vectơ chứa gen người và chuyển vào tế bào xôma của cừu.
(2). Chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen (chưa ADN tái tổ hợp).
(3). Nuôi cấy tế bào xôma của cừu trong môi trường nhân tạo.
(4). Lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho vào trứng đã bị mất nhân tạo ra tế bào chuyển nhân.
(5). Chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu để phôi phát triẻn thành cơ thể.
Trình tự đúng các bước là:
Câu 7:
Cho các thành tựu sau:
(1) Chủng Penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.
(2) Cây lai Pomato.
(3) Giống táo má hồng cho năng suất cao gấp đôi.
(4) Con F1 (Ỉ x Đại Bạch): 10 tháng tuổi nặng 100 kg, tỉ lệ nạc trên 40%.
(5) Cừu Đôli.
(6) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất hoocmôn somatostatin.
(7) Giống bò mà sữa có thể sản xuất prôtêin C chữa bệnh máu vón cục gây tắc mạch máu ở người.
(8) Tạo các cây trồng thuần chủng về tất cả các gen bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn rồi xửa lý cônxisin.
Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra không phải bằng công nghệ tế bào?
về câu hỏi!