Câu hỏi:
13/07/2024 9,231Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
Trăng ơi…từ đâu đến
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Biện pháp tu từ: so sánh (trăng bay như quả bóng).
- Tác dụng: làm cho hình ảnh thơ sinh động, gần gũi, gợi hình, gợi cảm.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hai câu thơ:
Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em…
Câu 2:
Từ cảm xúc với trăng trong thơ của Trần Đăng Khoa, em hãy nêu tình cảm, cảm xúc của em với vầng trăng quê hương mình?
Câu 3:
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
TRĂNG ƠI…TỪ ĐÂU ĐẾN?
Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi…từ đâu đến? Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa Hay từ một sân chơi Hay từ đường hành quân
Trăng hồng như quả chín Trăng bay như quả bóng Trăng soi chú bồ đội
Lửng lơ lên trước nhà Bạn nào đá lên trời Và soi vàng góc sân
Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi…từ đâu đến? Trăng ơi…từ đâu đến
Hay biển xanh diệu kì Hay từ lời mẹ ru Trăng đi khắp mọi miền
Trăng tròn như mắt cá Thương Cuội không ngủ được Trăng ơi có nơi nào
Chẳng bao giờ chớp mi. Hú gọi trâu đến giờ Sáng hơn đất nước em…
(Trần Đăng Khoa)
Xác định thể thơ của bài thơ trên.
Câu 4:
Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật nào trong bài? Vầng trắng đó được nhìn dưới con mắt của ai?
Câu 5:
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu.
về câu hỏi!