Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 1)

366 người thi tuần này 4.6 9.9 K lượt thi 11 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

10034 người thi tuần này

Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 4)

38.7 K lượt thi 11 câu hỏi
5165 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)

27 K lượt thi 11 câu hỏi
4913 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)

37.3 K lượt thi 6 câu hỏi
4040 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)

36.4 K lượt thi 5 câu hỏi
2669 người thi tuần này

Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST có đáp án (đề 6)

22.3 K lượt thi 11 câu hỏi
2612 người thi tuần này

Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 2)

31.3 K lượt thi 10 câu hỏi
2289 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 8)

12.1 K lượt thi 11 câu hỏi
1712 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)

34.1 K lượt thi 11 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

    Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.

    Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, cả gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì thưởng cho túi tiền

    Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

    Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

    Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

(Truyện ngụ ngôn Việt Nam)

Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Lời giải

Chọn B

Câu 2

Văn bản trên gồm mấy nhân vật?

Lời giải

Chọn D

Câu 3

Phó từ “vẫn” trong câu văn: “Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm”, có tác dụng gì?

Lời giải

Chọn A

Câu 4

Lúc nhỏ, những người con sống thế nào?

Lời giải

Chọn C

Câu 5

Người cha gọi các con lại để làm gì?

Lời giải

Chọn D

Câu 6

Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

Lời giải

Chọn B

Câu 7

Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa ngầm so sánh với gì?

Lời giải

Chọn B

Câu 8

Người cha muốn khuyên nhủ các con điều gì?

Lời giải

Chọn C

Câu 9

“Câu chuyện bó đũa” khuyên nhủ chúng ta bài học gì trong cuộc sống?

Lời giải

- Câu chuyện đã mang đến bài học sâu sắc về sức mạnh của tinh thần đoàn kết đối với cuộc sống của con người. Mỗi chúng ta cần phải biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc, sẻ chia với nhau thì sẽ tạo nên sức mạnh phi thường, cùng nhau giải quyết tốt những vấn đề khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.

- Trong cuộc sống, cần xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa người với người, tạo nên một xã hội đoàn kết, giàu tình nhân ái,…

- Trong cuộc sống, nếu không biết đoàn kết mà cứ tị nạnh, ganh ghét lẫn nhau thì sẽ mãi cô độc như một chiếc đũa dễ dàng bị bẻ gãy vậy.

Câu 10

Viết khoảng 5 – 7 dòng trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của tinh thần đoàn kết.

Lời giải

- Đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, thể hiện qua sự tương trự, giúp đỡ lẫn nhau bằng những hành động cụ thể, nhất là những khi gặp hoạn nạn, khó khăn.

- Đoàn kết là tập hợp mọi người thành một khối thống nhất, gắn kết chặt chẽ với nhau, không thể tách dời, cùng đồng lòng chung sức, hỗ trợ nhau để giải quyết công việc. Sự kết hợp ấy sẽ tạo nên sức mạnh to lớn giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, rào cản vật chất cũng như tinh thần, đem lại kết quả tốt đẹp cho cuộc sống.

- Mỗi chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè, phát huy cao tinh thần đoàn kết trong tập thể để xây dựng tập thể vững mạnh. Biết phấn đấu trong học tập, rèn luyện nhân cách trong sáng, bản lĩnh vững vàng trở thành người hữu ích nay mai đem sức mình xây dựng quê hương đất nước.

Câu 11

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một câu chuyện ngụ ngôn mà em ấn tượng nhất.

Lời giải

Mở bài: Giới thiệu được đặc điểm nổi bật của nhân vật trong truyện ngụ ngôn

Thân bài:

- Lần lượt phân tích và làm sáng tỏ từng đặc điểm của nhân vật thông qua các chi tiết cụ thể trong tác phẩm (hoàn cảnh, cử chỉ, hành động, ý nghĩ,…)

- Nêu nhận xét của em về nhân vật

Kết bài: Qua việc phân tích đặc điểm nhân vật, nêu lên ý nghĩa hoặc bài học sâu sắc.

4.6

1973 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%