Câu hỏi:
13/07/2024 1,138(3) Từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy)
- Từ đơn là ………………………, ví dụ: ông, bà, nói, cười, đi, mừng,…
- Từ phức là …………………………, ví dụ: cha mẹ, hiền lành, hợp tác xã, sạch sẽ, sạch sành sanh,…
+ Từ ghép là …………………………… tạo thành, ví dụ: cha mẹ, hiền lành, khôn lớn, làm ăn,…; đỏ lòe, xanh um, chịu khó, phá tan,…
+ Từ láy là ………………………. (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau tạo thành, ví dụ: chăm chỉ, thật thà, lim dim, lủi thủi, từ từ,… Trừ trường hợp ……………. như xanh xanh, ngời ngời,… trong các tiếng tạo thành từ láy, chỉ một tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa. Đây là ……………………… có sự trùng lặp về ngữ âm giữa các tiếng tạo thành như: hoa hồng, học hành, lí lẽ, gom góp,…
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(3) Từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy)
- từ chỉ có một tiếng.
- từ có hai hay nhiều tiếng.
+ từ phức do hai hay nhiều tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau
+ từ phức do hai hay nhiều tiếng có âm đầu hoặc vần / lặp lại nguyên vẹn một tiếng có nghĩa / điểm phân biệt từ láy với những từ ghép ngẫu nhiên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(2) Chi tiết, cốt truyện, nhân vật
- Chi tiết là ………………………, tạo nên sự sinh động của tác phẩm, ví dụ: ………………… không biết nói, biết cười trong truyện Thánh Gióng.
- Cốt truyện là ……………………. nhất định nhằm thể hiện ……………………, ví dụ cốt truyện Thánh Gióng gồm ……………………: Gióng sinh ra kì lạ, đòi đi đánh giặc, đánh tan giặc, bay về trời.
- Nhân vật là ……………………… tác phẩm văn học. Đặc điểm của nhân vật thường được bộc lộ qua…………………………………
Câu 2:
Đọc phần Kiến thức ngữ văn (SGK Ngữ văn 6, tập một, trang 14 – 15) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
(1) Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích
- Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có ……………………, kể về …………………… hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân.
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có yếu tố ……………………., kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật như: …………………………………………….. nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về …………………………, cái tốt đối với cái xấu.
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Bức tranh của em gái tôi có đáp án
Trắc nghiệm Nhân hóa có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
7 câu Trắc nghiệm Bài học đường đời đầu tiên Kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm Treo biển có đáp án
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!