Câu hỏi:
13/07/2024 2,151Xác định biện pháp tu từ nói quá trong câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Biện pháp nói quá: chưa nằm đã sáng/ chưa cười đã tối biểu thị thời gian trôi nhanh.
Tác dụng: nhắc nhở con người cân cân bằng và sử dụng thời gian hợp lí.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh trong câu sau. Cách nói giảm – nói tránh trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà “về” năm đói, làng treo lưới
Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào...
(Tố Hữu)
Câu 2:
Xác định biện pháp tu từ nói quá trong câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơ một hạt, đắng cay muôn phần!
(Ca dao)
Câu 3:
Xác định biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh trong câu sau. Cách nói giảm – nói tránh trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
Có người thợ dựng thành đồng
Đã yên nghỉ tận sông Hồng, mẹ ơi!
(Thu Bồn)
Câu 4:
Xác định biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh trong câu sau. Cách nói giảm – nói tránh trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
Năm ngoái, cụ Bọ Ngựa già yếu đã khuất núi. (Tô Hoài)
Câu 5:
Xác định biện pháp tu từ nói quá trong câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
Thuận vợ thuận chồng, tát Biển Đông cũng cạn.
(Tục ngữ)
Câu 6:
Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) về một chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm – nói tránh.
về câu hỏi!