Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
635 lượt thi 8 câu hỏi
350 lượt thi
Thi ngay
839 lượt thi
664 lượt thi
1266 lượt thi
610 lượt thi
638 lượt thi
590 lượt thi
795 lượt thi
913 lượt thi
Câu 1:
Xác định biện pháp tu từ nói quá trong câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
Thuận vợ thuận chồng, tát Biển Đông cũng cạn.
Câu 2:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơ một hạt, đắng cay muôn phần!
(Ca dao)
Câu 3:
Nối cách nói quá tương ứng với cách nói thông thường:
Cách nói quá
Cách nói thông thường
1) nghìn cân treo sợi tóc
a) rất hiền lành
2) trăm công nghìn việc
b) quá yếu, không quen lao động chân tay
3) hiền như đất
c) rất bận
4) trói già không chặt
d) ở tình thế vô cùng nguy hiểm
Câu 4:
Xác định biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh trong câu sau. Cách nói giảm – nói tránh trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
Có người thợ dựng thành đồng
Đã yên nghỉ tận sông Hồng, mẹ ơi!
(Thu Bồn)
Câu 5:
Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà “về” năm đói, làng treo lưới
Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào...
(Tố Hữu)
Câu 6:
Năm ngoái, cụ Bọ Ngựa già yếu đã khuất núi. (Tô Hoài)
Câu 7:
Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) về một chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm – nói tránh.
127 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com