Giải SBT Ngữ văn lớp 7 Bài 3 Đọc hiểu: Nhật trình Sol 6 có đáp án

19 người thi tuần này 4.6 635 lượt thi 5 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

3142 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)

15.5 K lượt thi 6 câu hỏi
1894 người thi tuần này

Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án

15.4 K lượt thi 6 câu hỏi
1637 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án

8.9 K lượt thi 5 câu hỏi
1345 người thi tuần này

Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)

12 K lượt thi 5 câu hỏi
1183 người thi tuần này

Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án

9.5 K lượt thi 6 câu hỏi
1110 người thi tuần này

Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)

8.6 K lượt thi 5 câu hỏi
858 người thi tuần này

Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 01 có đáp án

14.3 K lượt thi 5 câu hỏi
805 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)

11.3 K lượt thi 11 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 4:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Từ phía Liên Xô, sau thất bại năm 1971, Mát-xco-va (Moskva) đặt mục tiêu cho ngành hàng không vũ trụ là phải là nước đầu tiên đưa người đặt chân lên được Sao Hỏa. Mát-xcơ-va sau đó đầu tư khoản tiền khổng lồ nhằm chế tạo động cơ đẩy mạnh hơn ít nhất hai lần các thế hệ tên lửa sẵn có và dốc sức tìm cách giúp phi hành gia sống sót sau quãng thời thời gian 10 tháng trên không gian từ khi khởi hành từ Trái Đất đến Sao Hỏa.

          Tuy nhiên, khi mọi thứ dần thành hình, vào những năm 1988, do tình hình chính trị bắt đầu biến động, dự án đã bị đình chỉ cho đến tận ngày nay.

          Trong khi đóm sau thành công với Vi-kinh (Viking), Mỹ có thêm 6 lần đưa thành công thiết bị đến Sao Hỏa. Nước này hiện vận hành hai thiết bị nghiên cứu, gồ tàu Râu-vơ Cư-ri-ô-xi-ti (Rover Curiosity) đến đây năm 2012 và tàu In-Sai (InSight) hạ cánh năm 2018. Oa-sinh-tơn (Washington) dự định gửi thêm tàu Mác-Râu-vơ (Mars Rover) đến Hành tinh Đỏ vào năm 2020 với khả năng nghiên cứu tinh vi hơn nhằm chuẩn bị cho các sứ mệnh lớn lao trong tương lai.

          Những tiến bộ trên là dấu hiệu cho thấy Mỹ rõ ràng đang có ưu thế lớn trong cuộc đua diện diện ở Sao Hỏa. Tuy vậy, các chuyên gia nhận định, cho đến nay, vẫn chưa có nước nào tự tin rằng mình có thể đưa người đến hành tinh nằm cách Trái Đất 225 triệu ki-lô-mét này …”.

(Theo cand.com.vn)

Đoạn trích trên đã làm rõ thêm tính chất “khoa học viễn tưởng”” của văn bản Nhật trình Sol 6 như thế nào?


4.6

127 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%