Câu hỏi:
13/07/2024 1,166Đọc phần Kiến thức ngữ văn (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 20-21) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Dấu chấm lửng
Dấu chấm lửng (dấu lửng) là dấu câu gồm ba dấu chấm liền nhau (...), được dùng để:
-.......................................................................................
-........................................................................................
-.........................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dấu chấm lửng
Dấu chấm lửng (dấu lửng) là dấu câu gồm ba dấu chấm liền nhau (...), được dùng để:
- Phối hợp với dấu phấy, tỏ ý còn nhiều nội dung tương tự chưa được liệt kê hết.
- Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng vì lí do gì đó.
- Làm giãn nhịp điệu câu thơ, câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc phần Kiến thức ngữ văn (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 20-21) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Từ ngữ và hình ảnh trong thơ
- Từ ngữ trong thơ có tính..........................................................
đòi hòi người đọc.......................................................................
- Hình ảnh trong thơ là...............................................................
tác giả thường sử dụng...............................................................
Câu 2:
Đọc phần Kiến thức ngữ văn (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 20-21) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh
- Ngữ cảnh được hiểu là:
+ ................................................................................
+..................................................................................
- Ngữ cảnh có tác dụng:
+..................................................................................
+....................................................................................
+...................................................................................
về câu hỏi!