Câu hỏi:
13/07/2024 1,119Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ là............................
Đoạn văn có thể nêu....................................................................
Đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông) trong SGK đã nêu lên cảm xúc của người viết về ................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ là nêu lên những cảm nghĩ của bản thân về bài thơ đó. Đoạn văn có thể nêu những cảm xúc về nội dung một khổ thơ, đoạn thơ, hoặc yếu tố nghệ thuật đặc dắc mà em yêu thích.
Đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông) trong SGK đã nêu lên cảm xúc của người viết về một không gian mênh mông và vô tận của đại dương. Và cũng ngỡ như mình nghe được tiếng sóng biển rì rào, cũng ngỡ như mình đang chìm vào những khát khao của tuổi thơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đề bài: Hãy viết một đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quả” (Nguyễn Khoa Điềm)
Lập dàn ý
- Mở đoạn: Giới thiệu bài thơ (tên bài thơ, tác giả), nêu cảm nghĩ chung về bài thơ, Dẫn ra khổ thơ, đoạn thơ có nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc mang lại cho em nhiều cảm xúc.
.............................................................................................
- Thân đoạn: Trình bày cụ thể cảm xúc của em về yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc (của khổ thơ, đoạn thơ được trích dẫn) khiến em yêu thích.
+ Cảm xúc gợi ra cho em khi đọc khổ thơ, đoạn thơ là gì (em cảm thấy tâm trạng mình như thế nào)?
..................................................................................................
+ Vì sao em có những cảm xúc như vậy (cảm xúc ấy được gợi ra bởi những yếu tố nào: hình ảnh, từ ngữ, nhịp điệu, biện pháp tu từ,...)?
.....................................................................................................
+ Qua khổ thơ, đoạn thơ đó, em nhận thấy tác giả muốn nói lên điều gì (những chia sẻ, gửi gắm, mong ước, nhắn nhủ,...)?
......................................................................................................
+ Kết đoạn: Khái quát lại suy nghĩ của bản thân về yếu tố đã mang lại cảm xúc đó (Cảm xúc đó có tác dụng gì với bản thân em nói riêng và người đọc nói chung: bồi đắp tình yêu thương, niềm tin yêu, sự đồng cảm, tạo sự hấp dẫn cho đoạn thơ,...?)
Câu 2:
Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ, các em cần chú ý:
- Đọc kĩ đề....................................................................
Từ đó,............................................................................
- Khi viết đoạn văn, cần nêu rõ:
+ Yếu tố nào...?
+ Đó là...?
+ Vì sao...?
Câu 3:
Cho đề bài: Hãy viết một đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quả” (Nguyễn Khoa Điềm)
Tìm ý: Em hãy trả lời các câu hỏi tìm ý sau:
- Bài thơ viết về điều gì? Em thấy ấn tượng nhất với yếu tố nào trong bài thơ?
.........................................................................................
- Yếu tố ấy đặc sắc như thế nào (về nội dung hoặc nghệ thuật)?
...........................................................................................
- Yếu tố ấy đã mang lại cho em những cảm xúc gì? Vì sao?
.............................................................................................
Câu 4:
Viết đoạn văn theo dàn ý đã lập. Khi viết, cần sử dụng các từ ngữ ghi lại cảm xúc của em một cách trung thực, tránh các câu chữ sáo rỗng.
Viết câu mở đoạn
Câu 5:
Viết đoạn văn theo dàn ý đã lập. Khi viết, cần sử dụng các từ ngữ ghi lại cảm xúc của em một cách trung thực, tránh các câu chữ sáo rỗng.
Viết phần thân đoạn
Câu 6:
Viết đoạn văn theo dàn ý đã lập. Khi viết, cần sử dụng các từ ngữ ghi lại cảm xúc của em một cách trung thực, tránh các câu chữ sáo rỗng.
Viết phần kết đoạn
về câu hỏi!