Câu hỏi:

13/07/2024 2,090

Đọc văn bản Về từ “ngọt” và viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 – 5 dòng) cho biết: Theo tác giả, khái niệm “ngọt” trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào?

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đầu tiên, khái niệm “ngọt” được cảm nhận bằng vị giác, thưởng thức các vị “ngọt” của thức ăn. Do sự gần gũi của vị giác và khứu giác, từ đầu lưỡi, “ngọt” còn được cảm nhận bằng mũi như ngửi một mùi gì ngọt ngọt. Rồi đến thị giác, “ngọt” có thể thấy được bằng mắt giữa ngày xuân ngọt nắng. Từ sự ngọt ngào của món ăn, qua cảm nhận của thính giác, “ngọt” mang một nghĩa khá trừu tượng như đàn ngọt hát hay. Đặc biệt là khi phối hợp cảm giác với nhau để chúng ta cảm nhận thấy dao bén ngọtcắt cho ngọt tay,…

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

b) Cắt:

Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặn xuống nước. (Sự tích Hồ Gươm)

- Việc làm khắp chốn cùng nơi

Giục đi cắt cỏ vai tôi đã mòn

(Ca dao)

Bài viết bị cắt một đoạn. (Dẫn theo Hoàng Phê)

Chúng cắt lượt nhau suốt ngày vào cà khịa làm cho Trũi không chịu được. (Tô Hoài)

Xem đáp án » 12/07/2024 2,026

Câu 2:

Tìm từ đa nghĩa, từ đồng âm trong những câu dưới đây:

a) Chín:

- Quýt nhà ai chín đỏ cây

Hỡi em đi học, hây hây má tròn.

(Tố Hữu)

Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. (Tục ngữ)

Xem đáp án » 13/07/2024 1,666

Câu 3:

Chạy:

a) Thằng Khìn chạy lon ton quanh sân… (Cao Duy Sơn)

b) Xe chạy chậm chậm. (Nguyên Hồng)

c) Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu. (Nguyên Hồng)

d) Bãi cát trắng phau, chạy dài hàng mấy nghìn thước. (Mộng Tuyết)

Xem đáp án » 12/07/2024 1,385

Câu 4:

Theo em, có thể thay thế các từ mượn trong những câu ở bài tập 4 bằng các từ gốc Việt không? Vì sao?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,274

Câu 5:

Xác định ý nghĩa của các từ chân, chạy trong mỗi trường hợp dưới đây:

Chân:

a) Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. (Nguyên Hồng)

b) Dù ai nói ngả, nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

(Ca dao)

c) Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc. (Thánh Gióng)

Xem đáp án » 12/07/2024 785

Câu 6:

Tìm thêm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng (sang nghĩa chỉ bộ phận của vật).

VD: Mũimũi dao, mũi súng, mũi đất, mũi quân, mũi thuyền,…

Trả lời vào bảng sau:

Từ chỉ bộ phận cơ thể người

Một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của từ

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án » 12/07/2024 616

Bình luận


Bình luận