Câu hỏi:
12/07/2024 310Điểm khác nhau giữa văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài so với hai văn bản Trong lòng mẹ và Thời thơ ấu của Hon-đa là gì?
A. Kể lại chuyện xảy ra đối với chính người kể
B. Kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”
C. Kể lại chuyện vừa diễn ra chưa lâu với người kể
D. Kể lại chuyện có thật, có tính xác thực
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết 1 - 2 dòng nhận xét về con đường đến bản Hồng Ngài.
Câu 2:
Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản này?
A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua
B. Ghi lại những sự việc trọng đại đã xảy ra trong quá khứ xa
C. Ghi lại những câu chuyện của các danh nhân nổi tiếng
D. Ghi lại những câu chuyện tưởng tượng trong quá khứ
Câu 3:
Câu nào chứa cảm xúc của người viết?
A. Trời buông màn nhanh chóng sau rặng núi xa.
B. Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.
C. Không kể xiết những niềm vui mà chúng tôi cảm thấy lúc này.
D. Thời tiết ở vùng núi thay đổi nhanh không ngờ.
Câu 4:
Câu nào sau đây có sử dụng từ mượn tiếng Pháp?
A. Đường vào Hồng Ngài vất vả hơn những gì chúng tôi tưởng.
B. Đôi chân đã muốn rời ra vì không biết đường tiếp theo phải đi về đâu.
C. Sau bốn tiếng đi bộ và 10 ki-lô-mét đường núi, chúng tôi đã đến Hồng Ngài.
D. Những cánh rừng bạt ngàn cây thảo quả đã giành chỗ của những cánh đồng lúa.
Câu 5:
Đọc văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài trong phần Tự đánh giá (SGK Ngữ văn 6, tập một, trang 68 – 69), khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Câu nào nêu đúng nội dung chính của văn bản trên?
A. Tác giả kể lại những gì đã thấy ở bản Hồng Ngài.
B. Tác giả kể lại chuyến đi vất vả đến bản Hồng Ngài.
C. Tác giả kể về những cây thảo quả ở bản Hồng Ngài.
D. Tác giả kể về thời tiết và nhà cửa ở bản Hồng Ngài.
Câu 6:
Từ “chân” trong câu “Dù đi bất cứ đâu ngoài bản cũng chỉ bằng đôi chân.” không cùng nghĩa với từ “chân” trong câu nào sau đây?
A. Hơn hai tiếng đi bộ, đôi chân đã muốn rời ra. (Lam Linh)
B. Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du)
C. Tôi phải thòng một chân qua khung xe... (Hon-đa Sô-i-chi-rõ)
D. Nước ngập đến tận khoeo chân. (Nguyễn Thuy Anh)
Câu 7:
Văn bản nào sau đây cùng thể du kí với văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài?
A. Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)
B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)
C. Thời thơ ấu của Hon-đa (Hon-đa Sô-ì-chi-rô)
D. Sự tích Hồ Gươm
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!