Câu hỏi:
12/07/2024 1,248Ở phần (5) của văn bản:
- Tác giả nêu lên những nội dung chính nào?
- Tìm hiểu và giải thích nghĩa của một số từ ngữ: bất tử hóa, Gióng hóa.
- Bằng chứng nào cho thấy Gióng để lại các chứng tích?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tác giả nêu lên sự kiện Gióng bay về trời và các dấu vết mà Gióng để lại.
+ “bất tử hóa”: Trở nên bất tử, còn mãi.
+ “Gióng hóa”: Trở thành thần, thánh chứ không chết đi, theo tín ngưỡng dân gian.
- Bằng chứng cho thấy Gióng để lại các chứng tích:
+ Dấu vết ngựa sắt phun ra lửa làm nên màu tre đằng ngà vàng áo;
+ Dấu chân ngựa thành những ao hồ chi chít;
+ Chỗ xuất quân, chỗ đoàn trẻ chăn trâu, người thợ rèn đi theo Gióng, chỗ nhổ bụi tre.
+ Hội Gióng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Việc tác giả trích dẫn ý kiến của Lê Trí Viễn ở phần (3) của văn bản có tác dụng gì?
Câu 3:
Thực hiện các yêu cầu chuẩn bị bài và trong khi đọc văn bản.
Theo em, vì sao cần xem lại hướng dẫn nêu trong mục Chuẩn bị ở bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ để vận dụng vào đọc hiểu văn bản Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước?
Câu 4:
Các mục (2) Gióng ra đời kì lạ; (3) Gióng lớn lên cũng kì lạ; (4) Gióng vươn vai ra trận đánh giặc; (5) Gióng bay lên trời và dấu xưa còn lại đều dựa vào trình tự các sự kiện trong truyện Thánh Gióng nhưng tác giả không kể lại các sự kiện mà chủ yếu nêu lên nội dung gì?
Câu 5:
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4 – 5 dòng) về hình tượng Thánh Gióng, trong đó có sử dụng thành ngữ “độc nhất vô nhị” (“có một không hai”).
Câu 6:
Ngoài thông tin nêu trong SGK Ngữ văn 6, tập một, trang 80, em biết thêm những gì về tác giả Bùi Mạnh Nhị?
về câu hỏi!