Câu hỏi:
17/10/2022 243b) Lập dàn ý: Em sẽ nêu các ý lớn nào trong mỗi phần của bài viết? (Chú ý: chỉ nêu ý, chưa viết thành văn).
- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
b) Lập dàn ý: (theo đồ họa thông tin)
- Sa pô: Tóm tắt sự kiện: Từ ngày 26-4 đến 30-4, chiến dịch mang tên Bác toàn thắng.
- Mở bài: Diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
- Thân bài:
+ Bộ Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh: Văn Tiến Dũng, Định Đức Thiện, Lê Đức Anh, Lê Trọng Tấn, Trần Văn Trà.
+ Các dấu mốc quan trọng:
14-4-1975: Đặt tên cho chiến dịch mang tên Bác.
17 giừ, 26-4: Quân ta tiến công vào các tuyến phòng thủ vòng ngoài.
17 giờ 30, 28-4: Ném bom sân bay Tân Sân Nhất.
11 giờ 30, 30-4: Ta đánh chiếm xong các mục tiêu và làm chủ nội đô Sài Gòn.
+ Lược đồ chiến dịch (hình ảnh minh họa)
- Kết bài: Kết quả chiến dịch: Đập tan bộ máy chiến tranh sau chiến dịch.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ dàn ý nêu trên, em hãy viết thành văn bản hoàn chỉnh. Có thể trình bày văn bản theo cách truyền thống hoặc đồ họa thông tin.
Câu 2:
Muốn viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện, các em cần chú ý:
-
-
-
-
-
Câu 3:
Tìm ý và lập dàn ý cho bài văn triển khai đề bài trên.
a) Tìm ý: Em sẽ nêu các câu hỏi tìm ý như thế nào?
Ví dụ: Sự kiện đó xảy ra khi nào? Ở đâu? Liên quan đến những ai?
Câu 4:
Cho đề bài: Hãy chọn và thuật lại một sự kiện ở địa phương hoặc ở trường mà em và nhiều người quan tâm. Trình bày bài viết theo cách truyền thống hoặc đồ họa thông tin.
Để triển khai đề bài trên, em phải chuẩn bị những gì?Câu 5:
Đọc mục Định hướng (SGK Ngữ văn 6, tập một, trang 100 – 101) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Thuyết minh là ……………………….
về câu hỏi!