Câu hỏi:
12/07/2024 358Nêu và phân tích quy trình viết bốn bước được thể hiện trong phần Viết ở một bài học cụ thể trong sách Ngữ văn 7, tập hai.
Ví dụ với Bài 8: Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị?”.
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Bước 1: Chuẩn bị |
|
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý |
|
Bước 3: Viết |
|
Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Bước 1: Chuẩn bị |
- Đọc kĩ lại văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) và xem lại nội dung đọc hiểu của văn bản này. - Xem mục Định hướng để nắm vững các yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống xã hội. - Tập hợp những hiểu biết từ sách, báo,..và đời sống thực tế về những câu nói nổi tiếng và tấm gương có lối sống cao đẹp, giản dị. |
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý |
- Tìm ý: Đặt các câu hỏi: + Thế nào là giản dị? + Tính giản dị được biểu hiện qua những phương diện nào? + Tại sao cần sống giản dị? + Em biết những tấm gương nào về lối sống giản dị trong thực tế, sách, báo,...? + Em có suy nghĩ như thế nào về việc rèn luyện cho mình lối sống giản dị? - Lập dàn ý: + Mở bài: · Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận. · Nêu vấn đề: Cần sống giản dị. + Thân bài: · Nêu quan niệm về lối sống giản dị. · Nêu biểu hiện của lối sống giản dị trong sinh hoạt đời sống · Phân tích ý nghĩa của lối sống giản dị. · Liên hệ với bản thân trong việc rèn luyện lối sống giản dị. Cần diễn đạt chân thật, cụ thể suy nghĩ của mình. + Kết bài: · Khẳng định vai trò của lối sống giản dị. · Nêu suy nghĩ về hướng rèn luyện của em. |
Bước 3: Viết |
- Rèn luyện các đoạn văn: đoạn mở bài, đoạn kết bài; đoạn văn phát triển một ý ở thân bài;... - Viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh. |
Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa |
- Kiểm tra lại xem bài viết đã đầy đủ và đúng trình tự được nêu ở dàn ý chưa. - Tự phát hiện và biết cách sửa các lỗi về viết như: lỗi về ý, lỗi về diễn đạt, chính tả |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu những thể loại khác nhau của các văn bản văn học đã học ở hai tập sách Ngữ văn 7.
Thể loại |
Tập một |
Tập hai |
Truyện |
Mẫu: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng |
Mẫu: truyện ngụ ngôn |
Thơ |
|
|
Kí |
|
|
Câu 2:
Nêu những điểm cần chú ý về các đọc thơ, truyện ngụ ngôn, kí (tùy bút, tản văn) và văn bản nghị luận, văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7, tập hai.
Ví dụ: - Văn bản thông tin (Gợi ý, xem mục Chuẩn bị, Bài 10, trang 76):
+ Văn bản triển khai thông tin theo cách nào?
+.........................................................................................................
+..........................................................................................................
+..........................................................................................................
+ Qua văn bản, em hiểu thêm..............................................................
- Văn bản nghị luận:
+........................................................................................................
+.........................................................................................................
- Văn bản thơ:
+........................................................................................................
+........................................................................................................
- Văn bản truyện ngụ ngôn:
+.......................................................................................................
+........................................................................................................
- Văn bản kí (tùy bút, tản văn):
+.......................................................................................................
Câu 3:
Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập hai theo bảng sau:
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
- Truyện ngụ ngôn... |
- Đẽo cày giữa đường,... |
Văn bản nghị luận |
|
|
Văn bản thông tin |
|
|
Câu 4:
Nêu những điểm khác nhau về đề tài, phạm vi của văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học trong hai tập sách Ngữ văn 7.
Loại văn bản |
Tập một |
Tập hai |
Văn bản nghị luận |
Mẫu: - Đề tài tập trung vào vẻ đẹp của các văn bản đọc hiểu đã học. - Nghị luận văn học |
Mẫu: - Đề tài tập trung vào lòng yêu nước, tự hào dân tộc. - Nghị luận xã hội |
Văn bản thông tin |
|
|
Câu 5:
Các nội dung tiếng Việt được học thành mục riêng trong sách Ngữ văn 7, tập hai là những nội dung nào>
Bài |
Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ |
|
Bài 7: Thơ |
|
Bài 8: Nghị luận xã hội |
|
Bài 9: Tùy bút và tản văn |
|
Bài 10: Văn bản thông tin |
|
Câu 6:
Nêu và phân tích một số ví dụ cụ thể để thấy mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu và yêu cầu viết trong các bài ở sách Ngữ văn 7, tập hai theo mẫu dưới đây:
Bài |
Nội dung đọc hiểu |
Nội dung viết |
Bài 6 |
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ. - Văn bản đọc: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường; Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (Ê-dốp); Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội;... |
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật. - Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. |
Bài 7 |
|
|
Bài 8 |
|
|
Bài 9 |
|
|
Bài 10 |
|
|
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!