Câu hỏi:
17/10/2022 309Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 6, tập một theo bảng sau:
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
- Truyện truyền thuyết - Thơ lục bát |
- Thánh Gióng |
Văn bản nghị luận |
|
|
Văn bản thông tin |
|
|
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
- Truyện truyền thuyết - Thơ lục bát |
- Thánh Gióng, Thạch Sanh, Sự tích Hồ Gươm. - À ơi tay mẹ, Về thăm mẹ, Ca dao Việt Nam |
Văn bản nghị luận |
- Kí - Văn bản nghị luận |
- Trong lòng mẹ, Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, Thời thơ ấu của Hon-đa - Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ, Vẻ đẹp của một bài ca dao, Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước |
Văn bản thông tin |
- Văn bản thông tin |
Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” (văn bản truyền thống), Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ (đồ họa thông tin), Giờ Trái Đất (văn bản truyền thống) |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 6, tập một theo bảng sau:
Loại |
Tên văn bản |
Nội dung chính |
Văn bản văn học |
||
Văn bản nghị luận |
Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước |
Chỉ ra nội dung và ý nghĩa của truyện Thánh Gióng |
Văn bản thông tin |
Câu 2:
b) Chứng minh nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết (Gợi ý: làm theo mẫu của Bài 1 trong bảng dưới đây):
Bài |
Nội dung đọc hiểu và viết |
Nội dung nói và nghe |
1 |
- Đọc hiểu: Truyền thuyết và cổ tích. - Viết: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích. |
Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích |
2 |
- Đọc hiểu: - Viết: |
|
3 |
- Đọc hiểu: - Viết: |
|
4 |
- Đọc hiểu: - Viết: |
|
5 |
- Đọc hiểu: - Viết: |
|
Câu 3:
Đọc phần Định hướng đánh giá (SGK Ngữ văn 6, tập một, trang 109) và trả lời câu hỏi:
a) Yêu cầu về nội dung đánh giá cần chú ý những gì?
Câu 4:
Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc truyện (truyền thuyết, cổ tích), thơ (lục bát) và kí (hồi kí, du kí).
a) Truyện truyền thuyết (xem mục Chuẩn bị, SGK Ngữ văn 6, tập một, trang 15 – 16)
- Truyện xảy ra thời nào? ………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………
- Truyện muốn ngợi ca hay phê phán …………………………………………..
Câu 5:
Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 6, tập một. Các nội dung nói và nghe liên quan gì đến nội dung đọc hiểu và viết? (Gợi ý: xem tiêu đề các phần Nói và nghe trong mỗi bài học)?
a) Các nội dung chính trong kĩ năng nói và nghe
- Bài 1:
- Bài 2:
- Bài 3:
- Bài 4:
- Bài 5:
Câu 6:
e) Du kí (xem mục Chuẩn bị SGK Ngữ văn 6, tập một, trang 55)
- Văn bản viết về chuyến đi đến đâu? …………………….?
- Cảnh sắc và con người ………………………?
- Bài du kí mang lại …………………………….?
Câu 7:
d) Hồi kí (xem mục Chuẩn bị SGK Ngữ văn 6, tập một, trang 51 – 52)
- Tác giả viết về ai………………………………….?
- Những yếu tố nào ……………………………………?
- Cảm xúc, thái độ ………………………………………?
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!