Câu hỏi:
08/02/2020 4,046Hình bên mô tả sự biến động số lựợng cá thể của quần thể thỏ (con mồi) và số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa (sinh vật ăn thịt). Phân tích hình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I) Nếu số lượng thỏ đang tăng thì chắc chắn số lượng mèo rừng cũng đang tăng và khi số lượng thỏ đang giảm thì số lượng mèo rừng cũng đang giảm.
(II) Khi kích thước quần thể mèo rừng đạt tối đa thì kích thước quần thể thỏ giảm xuống, mức tối thiểu.
(III) Khi kích thước quần thể thỏ đạt tối đa thì kích thước quần thể mèo rừng cũng đạt mức tối đa.
(IV) Số lượng cá thể của quần thể thỏ luôn lớn hơn số lượng cá thể của quần thể mèo rừng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Ta thấy số lượng con mồi luôn biến động trước số lượng vật ăn thịt
I sai, có những thời điểm số lượng thỏ tăng; số lượng cá thể mèo rừng giảm
II sai, khi kích thước quần thể mèo rừng đạt tối đa thì kích thước quần thể thỏ giảm, nhưng chưa phải là tối thiểu
III sai, thường số lượng thỏ đạt tối đa sau đó số lượng mèo mới đạt tối đa do thỏ là thức ăn của mèo
IV đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan hệ giữa cây phong lan và cây thân gỗ mà cây phong lan bám trên đó là dạng quan hệ nào sau đây?
Câu 2:
Dây tơ hồng sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng quốc gia Cúc Phương thuộc mối quan hệ nào sau đây
Câu 3:
Cho các hình sau đây mô tả tháp sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và trên cạn
Nhận xét nào sau đây đúng?
Câu 4:
Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
I. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
II. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
III. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
IV. Bảo vệ các loài thiên địch.
Câu 5:
Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì?
(1) Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa.
(2) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
(3) Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở nước ta.
(4) Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 đã xua đuổi và giết chết rất nhiều sinh vật rừng.
(5) Số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm.
(6) Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (con mồi chủ yếu của cáo)
(7) Cá cơm ở vùng biển Pêru có chu kì biến động khoảng 10-12 năm, khi có dòng nước nóng chảy về làm cá chết hàng loạt.
(8) Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển.
(9) Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.
Câu 6:
Khi thống kê tỉ lệ cá đánh bắt trong các mẻ lưới ở 3 vùng khác nhau, người ta thu được kết quả như sau:
Kết luận được rút ra về hiện trạng khai thác cá ở 3 vùng trên là:
Câu 7:
Cá rô phi ở nước ta có giới hạn về nhiệt độ là: 5,6oC đến 42oC, cá chép có giới hạn về nhiệt độ là: 2oC đến 44oC. Phát biểu nào sau đây đúng?
về câu hỏi!