Câu hỏi:
11/07/2024 887Đọc mục Định hướng (SGK Ngữ văn 6, tập hai, trang 80) và thực hiện các yêu cầu sau:
- Bài văn tả cảnh sinh hoạt là bài văn như thế nào?
- Vì sao đoạn trích Keo vật (SGK Ngữ văn 6, tập hai, trang 80 – 81) được coi là bài tả cảnh sinh hoạt?
- Xem mục 1b (SGK Ngữ văn 6, tập hai, trang 81) và hoàn chỉnh những điểm cần chú ý về cách viết bài văn tả cảnh sinh hoạt sau đây:
+ Em định tả ………………… gì? Tả hoạt động ………………………… tả cảnh?
+ Tả hoạt động phải tập trung miêu tả …………………………… tính từ?
+ Tả hoạt động cần ……………………………… một hoạt động.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Bài văn tả cảnh sinh hoạt là miêu tả hoạt động của một hay nhiều người trong quá trình lao động, học tập hoặc tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, lễ hội,…
- Văn bản Keo vật được coi là bài văn tả cảnh sinh hoạt vì văn bản kể về một trận đấu vật, tập trung miêu tả các tư thế, hành động của hai người đấu vật và theo một trình tự thời gian từ đầu trận đấu đến cuối trận đấu.
Một số điểm cần chú ý khi viết bài văn tả cảnh sinh hoạt:
- Em định tả lại hoạt động gì? Tả hoạt động khác gì tả người (tả chân dung) và tả cảnh.
- Tả hoạt động phải tập trung miêu tả các hành động, trạng thái của nhân vật thể hiện bằng các động từ, tính từ. Liên hệ với các chi tiết miêu tả hành động, trạng thái của các nhân vật trong đoạn trích trên.
- Tả hoạt động cần nêu được các diễn biến của một hoạt động. Tham khảo các diễn biến của keo vật được miêu tả trong đoạn trích trên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm ý và lập dàn ý cho bài văn tả lại một trận bóng đá mà em đã chứng kiến.
a) Tìm ý: Em sẽ nêu các câu hỏi tìm ý như thế nào?
Ví dụ: Trận bóng đá mà em định tả lại là trận bóng nào?
Câu 3:
Viết một đoạn văn (từ 5 – 7 dòng) của phần thân bài, trong đó sử dụng được ít nhất một trạng ngữ chỉ thời gian và một trạng ngữ chỉ địa điểm.
Câu 4:
Để viết bài văn tả lại một trận bóng đá mà em đã chứng kiến, em phải chuẩn bị những gì?
Câu 5:
b) Lập dàn ý: Em sẽ nêu các ý lớn nào trong mỗi phần của bài viết?
- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!