Câu hỏi:
11/07/2024 1,469b) Trạng ngữ của câu thứ hai trong đoạn văn là:
Cách viết này phù hợp với yêu cầu thể hiện nghĩa của văn bản (trình bày sự kiện theo quan hệ nguyên nhân – kết quả) vì:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
b)
- Trạng ngữ của câu thứ hai trong đoạn văn: Bởi nếu không sống những ngày gian khổ, không nuôi khát vọng giải phóng dân tộc.
- Cách viết này phù hợp với yêu cầu thể hiện nghĩa của văn bản (trình bày sự kiện theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả) vì nội dung trạng ngữ đó được giải thích ở những câu tiếp theo cho người thấy được sự vỡ òa trong cảm xúc, nhấn mạnh ý để có được độc lập ngày hôm nay đã phải hi sinh biết bao xương máu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát, ông cười trả lời: “Tôi viết trong hai tiếng cộng cả cuộc đời! Bởi nếu không sống những ngày gian khổ, không nuôi khát vọng giải phóng dân tộc, làm sao cảm xúc có thể vỡ òa cùng ngày chiến thắng. Để có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải đổi bằng máu và nước mắt.”. (Nguyệt Cát)
a) Trạng ngữ của câu mở đầu đoạn văn là:
Trong trạng ngữ, tác giả không cần nêu đích xác ngày tháng như trong các văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập”, Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ (Sách Ngữ văn 6, tập một, trang 90, 94) vì:
Câu 2:
Tìm các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực âm nhạc được sử dụng trong bài viết Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng. Các từ ngữ đó phù hợp với đề tài, tính chất và bạn đọc của bài viết như thế nào?
Câu 3:
Viết một đoạn văn (khoảng 4 – 5 dòng) nói về cảm xúc của em khi xem một buổi biểu diễn văn nghệ hoặc một cuộc thi thể thao.
Câu 4:
Ghi lại những từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực bóng đá ở bài báo Điều gì giúp bóng đã Việt Nam chiến thắng?. Các từ ngữ đó phù hợp với đề tài, tính chất và bạn đọc của văn bản như thế?
về câu hỏi!