Câu hỏi:
18/10/2022 212Biểu đồ minh họa cho ý tưởng ban đầu về bài thơ giới thiệu gia đình em:
Bài thơ về gia đình:
- Số thành viên
- Đặc điểm của mọi người
- Cảm nhận của em về mọi người
- Cảm nhận về một sự việc
- Tầm quan trọng của gia đình
- Mong muốn của em.
a) Hãy sáng tác một bài thơ lục bát khoảng 10 – 12 dòng với giọng điệu nghiêm túc hoặc hài hước từ gợi ý trên (có thể chỉ nói tới một hoặc một số khía cạnh).
Bài thơ của em:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) HS có thể chọn giọng điệu hài hước hoặc nghiêm túc để làm một bài thơ đảm bảo đúng thể lục bát:
Gia đình của em
Gia đình em / có bốn người
Bố em vui tính / hay cười, / hay trêu
Anh em / thì cao lêu nghêu
Và cũng giống bố / hay trêu / hay cười
Còn em / mẹ bảo hơi lười
Chỉ chơi / là lĩnh điểm mười / như mưa
Nhưng đấy / là chuyện ngày xưa
Giờ em chăm học / sớm trưa miệt mài
Cố gắng / vì một tương lai
Cả nhà thấy vậy / ai ai cũng mừng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết tiếp dòng bát sao cho phù hợp nội dung, vần, nhịp và luật bằng trắc:
Con đường rợp bóng cây xanh ……………………………………… |
Tre xanh tự những thuở nào ……………………………………. |
Phượng đang thắp lửa sân trường ………………………………………. |
Bàn tay mẹ dịu dàng sao …………………………………….. |
Câu 2:
Viết một bài thơ lục bát (ngắn, dài tùy ý) về một người mà em yêu mến.
- Em muốn viết bài thơ về ai (cha, mẹ, ông, bà hay thầy, cô, bạn bè,…)?
- Những điều em ấn tượng về người đó là gì (tình cảm yêu thương, hình dáng, cử chỉ, hành động,…)?
- Viết bài thơ:
+ Bắt đầu bằng hình ảnh của người em muốn viết (ví dụ: Bàn tay mẹ chắn mưa sa – Bình Nguyên) hoặc hành động, suy nghĩ, tình cảm em dành cho người ấy (ví dụ: Con về thăm mẹ chiều đông – Đinh Nam Khương),…
+ Lựa chọn từ ngữ thích hợp để thể hiện hình ảnh mà em muốn viết và diễn tả tình cảm của em về người đó. Thử vận dụng các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ,…
+ Sắp xếp các từ ngữ theo quy định về số tiếng, vần, nhịp của thơ lục bát.
- Em hãy kiểm tra và chỉnh sửa bài thơ lục bát của mình theo hướng dẫn sau:
Câu hỏi đánh giá |
Nội dung chỉnh sửa (Nếu có) |
1. Bài thơ đã đảm bảo số tiếng, vần, nhịp và luật bằng trắc của thơ lục bát chưa? Có mắc lỗi chính tả không? |
|
2. Bài thơ có tập trung thể hiện về người em chọn viết và tình cảm của em với người đó không? |
|
3. Có nên thay thế từ ngữ nào để bài thơ diễn tả chính xác hoặc hay hơn không? |
|
Câu 3:
b) Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ………. đá nhau.
(Ca dao)
Câu 4:
d) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột ………. chín chiều.
(Ca dao)
Câu 5:
Đoạn thơ nào sau đây được viết theo thể lục bát? Giải thích rõ câu trả lời của em.
a) Mỗi năm đôi lần được hái trầu dâng mẹ cây cau đầu sân sai quả bao mùa cái cơi đựng trầu, cái bình vôi cũ như nhập vào dáng mẹ già nua (Mẹ, Nguyễn Đức Mậu) |
b) Chị em cùng dạo trên đường Cùng nhìn cỗ máy, con mương, mái nhà Chị buồn nhớ những ngày qua Em vui nghĩ những ngày xa đang gần… (Nhớ và nghĩ, Trần Đăng Khoa) |
Đoạn thơ được viết theo thể lục bát là đoạn: …………………………………………
Giải thích: ……………………………………………………………………………
Câu 6:
Viết tiếp những dòng thơ còn thiếu để được các cặp lục bát hoàn chỉnh.
a) Ngoái trông bóng mẹ phía sau
……………………………………
Câu 7:
d) Mẹ ơi xin mẹ đừng già
Những ngày cơ cực đã qua lâu rồi
(Về thăm cô Bưởi, Trần Đăng Khoa)
về câu hỏi!