Câu hỏi:
13/07/2024 6,874Nêu ý nghĩa của phép ẩn dụ được sử dụng trong các trường hợp sau:
Câu |
Ý nghĩa của ẩn dụ |
“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” (Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta) |
…………………………………… …………………………………… …………………………………… |
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” (Tục ngữ) |
…………………………………… …………………………………… …………………………………… |
“Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng Nhụy vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” (Ca dao) |
…………………………………… …………………………………… …………………………………… |
“Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” ( Ca dao) |
…………………………………… …………………………………… …………………………………… |
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Câu |
Ý nghĩa của ẩn dụ |
“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” (Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta) |
- Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông ẩn dụ cho sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. - Hình ảnh “cánh cò bay lả dập dờn” ẩn dụ vẻ nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng. |
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” (Tục ngữ) |
Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó. |
“Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng Nhụy vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” (Ca dao) |
Qua hình ảnh bông sen tinh khiết mọc trong đầm lầy đầy bùn đất hôi tanh, tác giả muốn nói đến phầm chất thanh cao, trong sạch của con người |
“Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” (Ca dao) |
- Ai ơi bưng bát cơm đầy ⇒ Thành quả mà người nông dân vất vả để có được. - Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần ⇒ Thành quả của người nông dân tốt bao nhiêu thì người nông dân làm khổ bấy nhiêu, vậy nên hãy quý trọng nó. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu ý nghĩa của phép hoán dụ được sử dụng trong các câu sau:
Câu |
Ý nghĩa của ẩn dụ |
“Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn” (Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta) |
…………………………………… …………………………………… …………………………………… |
“Bạn thử đi rồi sẽ thấy, khu vườn sẽ lớn lên rất nhiều” (Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ) |
…………………………………… …………………………………… …………………………………… |
“Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất) |
…………………………………… …………………………………… …………………………………… |
“Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” (Ca dao) |
…………………………………… …………………………………… …………………………………… |
Câu 2:
Hoàn thành bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và so sánh.
|
Ẩn dụ |
So sánh |
Giống nhau |
………………………………………………………...... ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. |
|
Khác nhau |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
Câu 3:
Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sáo diều cao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve; trong tiếng chó thủng thẳng sủa giăng…Cả làng xóm hình như không ai ngủ, cùng thức với giời, với đất. Tôi khát khao thầm ước: Mùa hè nào cũng được như mùa hè này!
(Duy Khán, Lao xao ngày hè)
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4:
Hoàn thành bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ.
|
Ẩn dụ |
Hoán dụ |
Giống nhau |
………………………………………………………...... ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. |
|
Khác nhau |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
Câu 5:
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau và phân tích tác dụng của biện pháp đó.
a. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
(Duy Khán, Lao xao ngày hè)
…………………………………………………………………………………………………………Câu 6:
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) tả một cảnh sinh hoạt (ví dụ: cảnh sum họp gia đình, cảnh mua bán ở chợ/ siêu thị, cảnh sân trường giờ ra chơi…) trong đó có sử dụng ít nhất một trong các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa.
…………………………………………………………………………………………………………
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!