Câu hỏi:

13/07/2024 522 Lưu

Hoàn thành bảng thống kê dưới đây về khái quát tình hình chính trị của Vương quốc Chăm-pa.

Giai đoạn

Tình hình nổi bật

Thế kỉ X - thế kỉ XIII

 

Thế kỉ XIII - nửa sau thế kỉ XIV

 

Nửa sau thế kỉ XIV - thế kỉ XV

 

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Giai đoạn

Tình hình nổi bật

Thế kỉ X - thế kỉ XIII

- Thường xuyên xảy ra chiến tranh giữa Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt.

Thế kỉ XIII - nửa sau thế kỉ XIV

- Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa và Đại Việt cùng kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, thiết lập mối quan hệ hòa hiếu.

 

Nửa sau thế kỉ XIV - thế kỉ XV

- Nửa sau thế kỉ XIV đến cuối thế kỉ XV xung đột giữa hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động (Quảng Nam), Cổ Lũy (Quảng Ngãi), Vi-giay-a (Bình Định) vào Đại Việt.

- Đầu thế kỉ XVI, lãnh thổ Cham-pa chỉ còn từ phía nam đèo Cả đến sông Dinh (Bình Thuận).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

- Việc cuối thế kỉ XVI có những nhóm người Việt đến khẩn hoang lập những làng người Việt đầu tiên ở vùng đất Nam Bộ đã:

+ Góp phần khai phá, tạo nên sự trù phú, sầm uất hơn cho vùng đất này.

+ Tạo cơ sở và chứng cứ lịch sử cho quá trình đấu tranh khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam tại vùng đất Nam Bộ.

Lời giải

- Trong một thời kì dài, triều đình Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soá được vùng đất Nam Bộ là vì:

+ Với truyền thống quen khai thác các vùng đất cao, với dân số ít, người Khơ-me khi đó không có khả năng tổ chức khai thác vùng đồng bằng rộng lớn mớ bồi lấp, còn ngập nước và sình lầy.

+ Việc khai khẩn đất đai trên vùng đất gốc - Lục Chân Lạp đang đòi hỏi rất nhiều thời gian và sức lực.

+ Tình trạng chiến tranh diễn ra thường xuyên giữa Chân Lạp với Chăm-pa: Chân Lạp chỉ dồn sức phát triển ở khu vực Biển Hồ, trung lưu sông Mê Công và mở rộng ảnh hưởng sang phía tây.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP