Câu hỏi:

21/10/2022 229

Hãy cho biết tại sao trong một thời gian dài, triều đình Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soát được vùng đất Nam Bộ.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Trong một thời kì dài, triều đình Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soá được vùng đất Nam Bộ là vì:

+ Với truyền thống quen khai thác các vùng đất cao, với dân số ít, người Khơ-me khi đó không có khả năng tổ chức khai thác vùng đồng bằng rộng lớn mớ bồi lấp, còn ngập nước và sình lầy.

+ Việc khai khẩn đất đai trên vùng đất gốc - Lục Chân Lạp đang đòi hỏi rất nhiều thời gian và sức lực.

+ Tình trạng chiến tranh diễn ra thường xuyên giữa Chân Lạp với Chăm-pa: Chân Lạp chỉ dồn sức phát triển ở khu vực Biển Hồ, trung lưu sông Mê Công và mở rộng ảnh hưởng sang phía tây.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nêu nhận xét về việc cuối thế kỉ XVI có những nhóm người Việt đến khẩn hoang lập những làng người Việt đầu tiên ở vùng đất Nam Bộ.

Xem đáp án » 21/10/2022 344

Câu 2:

Hoàn thành bảng thống kê dưới đây về khái quát tình hình chính trị của Vương quốc Chăm-pa.

Giai đoạn

Tình hình nổi bật

Thế kỉ X - thế kỉ XIII

 

Thế kỉ XIII - nửa sau thế kỉ XIV

 

Nửa sau thế kỉ XIV - thế kỉ XV

 

Xem đáp án » 21/10/2022 221

Câu 3:

Hoàn thành bảng thống kê dưới đây về tình hình kinh tế, văn hóa của vùng đất phía Nam.

Kinh tế

Văn hóa

 

 

Xem đáp án » 21/10/2022 145

Câu 4:

Quan sát hình 21.3, dựa vào đoạn tư liệu 21.5 - trang 93, 94 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:

- Trình bày những diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

- Nêu những điểm khác biệt căn bản về tình hình phát triển của vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI so với giai đoạn trước đó (từ thế kỉ I đến thế kỉ VII). Vì sao lại có sự khác biệt này?

Xem đáp án » 21/10/2022 139

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900