Câu hỏi:
08/02/2020 344Một quần thể tự thụ phấn, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp; alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có thành phần kiểu gen là 0,2 AABb : 0,2 AaBb : 0,2 Aabb : 0,4 aabb. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F2 Có tối đa 8 loại kiểu gen.
II. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ.
III. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có 8/65 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.
IV. Ở F, số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/32.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
- Quần thể có 2 cặp gen dị hợp (Aa và Bb) nên có tối đa số kiểu gen là 32 = 9 kiểu gen à I sai
- II đúng vì quần thể là quần thể tự thụ nên tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ và tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần qua các thế hệ.
- P: 0,2 AABb : 0,2 AaBb : 0,2 Aabb : 0,4 aabb.
Có 2 kiểu gen tạo ra cây thân cao hoa đỏ ở F2 là: 0,2AABb : 0,2AaBb
à Trong tổng số các cây thân cao, hoa đỏ ở F2, số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen chiếm tỉ lệ là: 4/65à III sai
- Có 3 kiểu gen tạo ra đời sau có kiểu gen dị hợp về 1 trong 2 cặp gen là:
à Ở F3 số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ: 3/32
à IV đúng
Vậy có 2 phát biểu đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
ở một loài thực vật tự thụ phấn alen A quy định hoa đó trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Một quần thể thuộc loài này ở thế hệ xuất phát (P), số cây có kiểu gen dị hợp từ chiếm tỉ lệ 80%. Cho biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lý thuyết, trong các dự đoán sau về quần thể này, có bao nhiêu sự đoán đúng?
(1). ở F5 có tỉ lệ cây hoa trắng tăng 38,75% so với tỉ lệ cây hoa trắng ở (P)
(2). tần số alen A và a không đổi qua các thế hệ
(3). tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F5 luôn nhỏ hơn tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở (P)
(4). hiệu số giữa hai loại kiểu gen đồng hợp tử ở mỗi thế hệ luôn không đổi
Câu 2:
Một quần thể tự thụ phấn, thế hệ P có tỉ lệ kiểu gen 0,2AA : 0,8Aa. Ở F1, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 3:
Một quần thể sinh vật, thế hệ xuất phát có tỷ lệ kiểu gen: 0,6AA : 0,4 Aa . Tần số Alen A và a trong quần thể lần lượt là
Câu 4:
Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A và a của quần thể này lần lượt là
Câu 5:
Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen như sau: 0,01AA : 0,64Aa : 0,35aa. Quần thể này tự phối liên tiếp qua 4 thế hệ rồi sau đó ngẫu phối. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu đạt trạng thái cân bằng.
II. Sau 4 thế hệ tự phối, thể đồng hợp tăng còn thể dị hợp giảm.
III. Tần số kiểu gen ở thế hệ thứ 4 là 0,31AA : 0,04Aa : 0,65aa.
IV. Ở thế hệ ngẫu phối thứ 6 tần số alen A là 0,4.
Câu 6:
Ở một giống cây trồng ngắn ngày, tính trạng mùi vị quả do một gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn quy định: A quy định quả ngọt, a quy định quả chua. Do thụ phấn nhờ côn trùng qua nhiều thế hệ đã hình thành một quần thể (P) đạt trạng thái cân bằng di truyền với các cây mang kiểu gen dị hợp có tỷ lệ cao nhất. Mục đích của người nông dân là nhanh chóng tạo ra quần thể cho cây quả ngọt chiếm đa số và tỉ lệ cây quả chua dưới 6%, người ta chỉ thu hạt của cây quả ngọt để gieo trồng. Sau đó tiến hành can thiệp bằng cách thu hạt phấn từng cây và thụ phấn cho chính cây đó, loại bỏ sự thụ phấn nhờ côn trùng. Giả sử không xảy ra đột biến, khả năng nảy mầm của các kiểu gen là như nhau. Theo lý thuyết, tính từ quần thể (P) đến thế hệ gần nhất là thế hệ thứ mấy thì người nông dân sẽ đạt được mục đích nói trên?
Câu 7:
Một quần thể có tỷ lệ kiểu gen: 0,09 AA : 0,42 Aa : 0,49 aa. Tần số alen a của quần thể là
về câu hỏi!