Câu hỏi:
08/02/2020 784Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
Xét các phát biểu của đề bài:
A sai. Trong tất cả các quần xã sinh vật trên cạn, chuỗi thức ăn có thể được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng hoặc mùn bã hữu cơ.
B đúng. Quần xã sinh vật càng đa dạng thì số lượng loài càng nhiều à số loại chuỗi thức ăn nhiều à mắt xích chung nhiều à lưới thức ăn càng phức tạp.
C sai. Khi đi từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp (đi từ vùng cực đến xích đạo) thì chuỗi thức ăn mới càng phức tạp.
D sai. Trong 1 quần xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-30°C, khi nhiệt độ xuống dưới 0°C và cao hơn 40°C, cây ngừng quang hợp. Kết luận đúng là khoảng nhiệt độ
1. 20 - 30°C được gọi là giới hạn sinh thái
2. 20 - 30°C được gọi là khoảng thuận lợi
3. 0- 40°C được gọi là giới hạn sinh thái
4. 0- 40°C được gọi là khoảng chống chịu
5. 0°C gọi là giói hạn dưới, 40°C gọi là giới hạn trên.
Câu 2:
Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 Kcal/m2/ngày. Chỉ có 2,5% năng lượng đó được dùng cho quang hợp, số năng lượng mất đi do hô hấp ở thực vật là 90%, sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 Kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 5 Kcal. Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật, sản lượng thực tế ở thực vật và hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ cấp II lần lượt là
Câu 3:
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là
Câu 4:
Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối.
Trong các mối quan hệ trên, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
Câu 5:
Để thu được tổng năng lượng tối đa, trong chăn nuôi người ta thường nuôi những loài nào
Câu 6:
Cây tầm gửi sống trên cây bưởi, sán lá gan sống trong ống tiêu hoá của chó, mèo. Các sinh vật đó có loại môi trường sống là
Câu 7:
Cho các diễn biến sau:
1. Quần xã khởi đầu, chủ yếu là cây một năm
2. Quần xã cây bụi
3. Quần xã cây thân thảo
4. Quần xã cây gỗ lá rộng
5. Quần xã đỉnh cực
Sắp xếp các diễn biến sau theo trình tự diễn thế thứ sinh trên vùng đất canh tác bỏ hoang
29 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án
54 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
42 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
Bài tập Liên kết gen và hoán vị gen có lời giải (thông hiểu - P1)
124 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
10 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
125 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án
về câu hỏi!