Câu hỏi:
08/02/2020 414Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về điểm giống nhau giữa chu trình vật chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
I. Luân chuyển trong quần xã thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
II. Đi vào quần xã thông qua sinh vật sản xuất.
III. Trả lại môi truongThông qua các vi khuẩn phân phân hủy các chất thải bả, các xác chết của sinh vật.
IV. Quá trình trao đổi giữa quần xã và môi trường vô cơ tạo thành vòng tuần hoàn hở
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
Điểm giống nhau về chu trình sinh địa hóa và dòng năng lượng là : I.
II sai vì ví dụ chu trình nước không đi vào quần xã qua sinh vật sản xuất.
III chỉ đúng trong chu trình vật chất còn dòng năng lượng trả lại môi trường dưới dạng nhiệt.
IV năng lượng không tuần hoàn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 2:
Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 3:
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tốc độ tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
Câu 5:
Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
I. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
IV. Giun sán sống trong ruột lợn
Câu 6:
Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể cò tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ về mối quan hệ
Câu 7:
Xét chuỗi thức ăn: Cỏ → Cào cào → Cá rô → Rắn → Đại bàng. Ở chuỗi thức ăn này có bao nhiêu loài là sinh vật tiêu thụ bậc 3?
về câu hỏi!