Câu hỏi:
08/02/2020 7,548Gen D có 1560 liên kết hiđrô, trong đó số nuclêôtit loại G bằng 1,5 lần số nuclêôtit loại A. Gen D bị đột biến điểm thành alen d, alen d giảm 1 liên kết hiđrô so với alen D. Alen d nhân đôi 3 lần thì số nuclêôtit loại A mà môi trường cung cấp là bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A.
- Theo bài ra ta có số liên kết hiđrô của gen D là
2A + 3G = 1560 (1)
mà G = 1,5A thay vào (1) ta có 2´A + 3´1,5A = 1560
® 6,5A = 1560
® A = 240 thay vào (1) ta tính được G = 360.
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen D là
A = T = 240, G = X = 360.
- Gen D bị đột biến điểm thành alen d làm cho alen d hơn gen D 1 liên kết hiđrô chứng tỏ đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
- Số nuclêôtit mỗi loại của alen d là:
A = T = 240 - 1 = 239; G = X = 360 +1 = 361
- Alen d nhân đôi 3 lần thì số nuclêôtit loại A mà môi trường phải cung cấp là
Amt = Ad (23 - 1) = 239 ´ (23 - 1) = 1687.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình ảnh về một giai đoạn trong quá trình phân bào của một tế bào lưỡng bội 2n bình thường (tế bào A) trong cơ thể đực ở một loài và có một số nhận xét như sau:
I. Tế bào A có chứa ít nhất là hai cặp gen dị hợp.
II. Bộ NST lưỡng bội của loài là n – 4.
III. Tế bào A có xảy ra trao đổi chéo trong quá trình giảm phân II.
IV. Tế bào A đang ở giảm phân II nhưng sẽ không thể tạo được các giao tử bình thường.
V. Tế bào A tạo ra tối đa là 4 loại giao tử khác nhau về các gen đang xét.
Biết đột biến nếu có chỉ xảy ra 1 lần, số phát biểu đúng là:
Câu 2:
Một phân tử ADN có chiều dài 0,408 micromet, trong đó có tích % giữa nucleotit loại A với một loại khác là 4% và số nucleotit loại A lớn hơn loại G. Số nucleotit từng loại của phân tử ADN này là?
Câu 3:
Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể?
Câu 4:
Khi nói về nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tế bào sinh dục, đột biến chỉ xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính.
II. Ở tế bào sinh dưỡng, đột biến không xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính.
III. Cùng một loài động vật, tất cả các đột biến thể một đều có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
IV. Các đột biến lệch bội không làm thay đổi cấu trúc của các phân tử protein do gen quy định.
Câu 6:
Khi nói về đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong thế giới sinh vật, sự phát sinh đột biến đa bội luôn nhanh chóng làm phát sinh loài mới
II. Ở côn trùng, một đột biến gen cũng có thể làm phát sinh loài mới nếu thể đột biến làm thay đổi tập tính giao phối của sinh vật
III. Đột biến tứ bội thường dẫn tới làm tăng số liên kết hidro của mỗi gen có trong nhân tế bào
IV. Đột biến lệch bội thể một thường dẫn tới làm giảm số lượng gen có trên mỗi nhiễm sắc thể
về câu hỏi!