Câu hỏi:
08/02/2020 3,996Xét các ví dụ sau:
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
Có bao nhiêu ví dụ nào phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
B
Ức chế cảm nhiễm là hiện tượng một loài trong quá trình sống đã vô tình làm hại đến loài khác.
Các mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là: I và III.
Nội dung II sai. Đây là mối quan hệ hội sinh.
Nội dung IV sai. Đây là mối quan hệ cạnh tranh.
Vậy có 2 nội dung đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái?
Câu 3:
Cá rô phi nuôi ở nước ta chỉ sống trong khoảng nhiệt độ từ 5,6°C đến 42°C. Khoảng nhiệt độ này được gọi là:
Câu 4:
Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó.
II. Ổ sinh thái của một loài chính là nơi ở của chúng.
III. Các loài có ổ sinh thái trùng nhau càng nhiều thì sự cạnh tranh giữa chúng càng gay gắt.
IV. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,... của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
Câu 5:
Giả sử một lưới thức ăn được mô tả như sau: Thỏ, chuột, châu chấu và chim sẻ đều ăn thực vật; châu chấu là thức ăn của chim sẻ; cáo ăn thỏ và chim sẻ; cú mèo ăn chuột. Phát biểu nào sau đây đúng về lưới thức ăn này
Câu 6:
Cho chuỗi thức ăn: Lúa " Châu chấu " Nhái " Rắn " Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
về câu hỏi!