Câu hỏi:
09/02/2020 1,267Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, kết luận nào sau đây không đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
- Độ đa dạng của quần xã bao gồm đa dạng về thành phần loài, đa dạng về ổ sinh thái, đa dạng về chuỗi thức ăn.
- Phương án A đúng, độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.
- Phương án B đúng, trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần và độ đa dạng cao nhất ở quần xã đỉnh cực.
- Phương án C sai, quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng ổn định, ít bị thay đổi.
- Phương án D đúng, độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự cạnh tranh khác loài càng mạnh dẫn tới sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong thực tiễn sản xuất, vì sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống lúa duy nhất trên một diện rộng”
Câu 3:
Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
1. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
2. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.
3. Số lượng mèo rừng tăng do số lượng hươu tăng lên.
4. Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
5. Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.
Câu 4:
Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt là
Câu 5:
Trong một quần xã sinh vật trên cạn, châu chấu và thỏ sử dụng có làm nguồn thức ăn; châu chấu là nguồn thức ăn của chim sâu và gà. Chim sâu, gà và thỏ đều là nguồn thức ăn của trăn. Khi phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã trên, phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái?
(1)Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2)Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3)Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4)Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5)Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật có xương sống.
Câu 7:
Sự tăng trưởng kích thước của một quần thể cá rô được mô tả bằng đồ thị sau:
Cho các nhận xét sau:
(1) Từ đồ thị cho thấy quần thể cá rô tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường bị giới hạn.
(2) Tốc độ tăng trưởng của quần thể cá rô tăng dần và đạt giá trị tối đa tại điểm uốn, qua điểm uốn tốc độ tăng trưởng của quần thể giảm dần và dừng lại khi quần thể đạt kích thước tối đa.
(3) Ở pha cân bằng, quần thể cá rô có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
(4) Quần thể có số lượng tăng lên rất nhanh trước điểm uốn nhờ quan hệ hỗ trợ diễn ra mạnh mẽ trong quần thể sinh vật.
Số nhận xét đúng là:
về câu hỏi!